Đọc kỹ đoạn trích và thực hiện các yêu cầu:

      ...">

K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Đọc kỹ đoạn trích và thực hiện các yêu cầu:

                        Những năm tháng xa quê, giông tố cuộc đời tưởng chừng cuốn bay tất cả nhưng trong tâm tư tôi những dòng sông quê mênh mông vẫn cuồn cuộn chảy, những dòng kênh xanh biếc vẫn lặng lờ trôi. Tôi yêu những cánh đồng bao la vàng rực ngày mùa, mù mù khói rạ, thơm vị mía lùi và trắng xóa sương mù sau tết. Yêu cả tiếng chuông chùa ngân thăm thẳm canh khuya. Tôi yêu nắng chiều tà trải màu vàng tái trên rẫy khoai mì, nghiêng nghiêng bên triền núi…

                 Mai Văn Tạo;  Tản văn -Nguồn sách Nâng cao Ngữ Văn

        a) Chỉ ra phương thức biểu đạt chính?                                                                

b) Cho biết từ láy được sử dụng trong đoạn?                                                                       

c) Tìm cụm danh từ có trong câu “Những năm tháng xa quê, giông tố cuộc đời tưởng chừng cuốn bay tất cả nhưng trong tâm tư tôi những dòng sông quê mênh mông vẫn cuồn cuộn chảy, những dòng kênh xanh biếc vẫn lặng lờ trôi.?                                                                           

d) Nội dung của đoạn văn trên là gì?

Phần Tập làm văn

Câu 1: (3,0 điểm):   Viết đoạn văn ngắn nêu ý nghĩa của niêu thần trong truyện cổ tích “Thạch Sanh”.                                                     

          Câu 2: (5 điểm)     Hãy kể về con vật mà em yêu thích.

3
20 tháng 1 2023

a, PTBĐ chính: Biểu cảm

b, Từ láy: mênh mông, cuồn cuộn, lặng lờ, mù mù, thăm thẳm, nghiêng nghiêng

c, Cụm DT: Những năm tháng xa quê, những dòng sông quê, những dòng kênh xanh

d, Đoạn văn nói về tình cảm yêu quê hương tha thiết của tác giả dù có đi xa quê

Phần tập làm văn em tự làm nha!

20 tháng 1 2023

Dàn ý cho phần tập làm văn của bạn nhé.

Câu 1:

Mở đoạn:

- Giới thiệu truyện cổ tích "Thạch Sanh".

Mẫu: Tuổi thơ em lớn lên cùng với biết bao câu truyện cổ tích ý nghĩa, một trong đó là "Thạch Sanh Lý Thông".

Thân đoạn:

- Nội dung câu truyện:

+ Kể về số phận chàng trai tên Thạch Sanh.

+ Thể hiện công lý người tốt luôn thắng kẻ ác.

- Dẫn dắt vào ý nghĩa của niêu thần trong truyện:

+ Thể hiện khát vọng hòa bình của nhân dân ta.

+ Bày tỏ sự hưng thịnh về nền nông nghiệp, sự tự hào của nông dân về một nguồn lương thực (gạo) đáng quý.

+ Ẩn dụ ngọn lửa dũng cảm, yêu nước không bao giờ tắt của nhân dân.

Kết đoạn:

- Tổng kết.

Câu 2:

(Làm con mèo cho nó thân thuộc nhé)

Mở bài:

- Giới thiệu con vật đó.

+ Lý do mình biết đến nó.

Thân bài:

- Giới tính của mèo.

- Mèo về nhà em từ bao giờ?

- Ngoại hình chú mèo:

+ Bộ lông: mềm mại, khi sờ vào như một tấm vải lụa,..

+ Dáng đi: uyển chuyển, nhanh nhạy,... (thêm hoạt động bắt chuột của chú)

+ Mặt: nhỏ xinh,..

+ Mũi: ươn ướt, màu hồng, nho nhỏ,..

+ Tai: mềm, màu trăng trắng,..

+ Râu: dài như cước, màu trắng,..

+ Đuôi: dài khoảng 3 cm, lúc nào cũng làm điệu ngoe nguẩy,..

- Tình cách của chú mèo?

+ Kể những hoạt động của em và chú.

-> Khi em học bài.

-> Khi em vừa đi học về.

-> ....

Kết bài:

- Tình cảm em dành cho chú mèo?

Những năm tháng xa quê, giông tố cuộc đời tưởng chừng cuốn bay tất cả nhưng trong tâm tư tôi những dòng sông quê mênh mông vẫn cuồn cuộn chảy, những dòng kênh xanh biếc vẫn lặng lờ trôi. Tôi yêu những cánh đồng bao la vàng rực ngày mùa, mù mù khói rạ, thơm vị mía lùi và trắng xóa sương mù sau tết. Yêu cả tiếng chuông chùa ngân thăm thẳm canh khuya. Tôi yêu nắng chiều tà trải màu vàng...
Đọc tiếp

Những năm tháng xa quê, giông tố cuộc đời tưởng chừng cuốn bay tất cả nhưng trong tâm tư tôi những dòng sông quê mênh mông vẫn cuồn cuộn chảy, những dòng kênh xanh biếc vẫn lặng lờ trôi. Tôi yêu những cánh đồng bao la vàng rực ngày mùa, mù mù khói rạ, thơm vị mía lùi và trắng xóa sương mù sau tết. Yêu cả tiếng chuông chùa ngân thăm thẳm canh khuya. Tôi yêu nắng chiều tà trải màu vàng tái trên rẫy khoai mì, nghiêng nghiêng bên triền núi…
          a) Chỉ ra phương thức biểu đạt chính và Nội dung của đoạn văn trên.                                                           
b) Tìm và phân loại các từ láy được sử dụng trong đoạn.                                                                      
c) Xác định các CDT, BIỆN PHÁP TU TỪ có trong câu: “Những năm tháng xa quê, giông tố cuộc đời tưởng chừng cuốn bay tất cả nhưng trong tâm tư tôi những dòng sông quê mênh mông vẫn cuồn cuộn chảy, những dòng kênh xanh biếc vẫn lặng lờ trôi.”                                                                          
d)  Đặt câu với các từ: xanh biếc, thăm thẳm, chiều tà
e) Tình cảm của nhân vật “tôi” đối với quê hương gợi cho em những suy nghĩ gì? Viết đoạn 3 – câu.

 

1
15 tháng 2 2022

a. ptbđ : biểu cảm ,miêu tả 

b. Từ láy : thăm thẳm, cuồn cuộn, mênh mông, mù mịt , nghiêng nghiêng, tâm tư   ( tk )

c. c, Điệp ngữ yêu ⇒⇒thể hiện tấm lòng của 1 ng dù  có đi xa vẫn nhớ về quê hương mk , vẫn dành cho nơi ấy1 tình cảm chân thành , yêu quý bt bao. Yêu đến độ cháy bỏng , nhớ từng chi tiết , hình ảnh của quê.( tk)

d.  xanh biếc: bầu trời hôm nay xanh biếc.

 thăm thẳm:  Bầu trời cao thăm thẳm.

 chiều tà:Tôi thấy cô bé buổi chiều tà.

 

17 tháng 3 2022

cho mình hỏi là :

biện pháp tu từ điệp ngữ là j v ạ?

“Những năm tháng xa quê, giông tố cuộc đời tưởng chừng cuốn bay tất cả, nhưng trong tâm tư tôi những dòng sông quê mênh mông vẫn cuồn cuộn chảy, những dòng kênh biêng biếc vẫn lặng lờ trôi. Tôi yêu những cánh đồng bao la vàng rực ngày mùa, mù mịt khói rạ, thơm vị mía lùi và trắng xoá sương mù sau tết. Yêu cả tiếng chuông chùa ngân thăm thẳm canh khuya. Tôi yêu ánh nắng chiều tà trải...
Đọc tiếp

“Những năm tháng xa quê, giông tố cuộc đời tưởng chừng cuốn bay tất cả, nhưng trong tâm tư tôi những dòng sông quê mênh mông vẫn cuồn cuộn chảy, những dòng kênh biêng biếc vẫn lặng lờ trôi. Tôi yêu những cánh đồng bao la vàng rực ngày mùa, mù mịt khói rạ, thơm vị mía lùi và trắng xoá sương mù sau tết. Yêu cả tiếng chuông chùa ngân thăm thẳm canh khuya. Tôi yêu ánh nắng chiều tà trải màu vàng tái trên rẫy khoai mì, nghiêng nghiêng bên triền núi. Biết bao đêm trăn trở tôi viết bao trang về con rạch nhỏ cạn lờ chảy qua bến Miễu, cát vàng xâm xấp nước. Tôi yêu màu đá xám đen, tấm phên xác xơ che nắng cho người đập đá.

        (Mai Văn Tạo, “Đất quê hương - tuyển tập truyện kí”, trang 12, NXB Văn nghệ An Giang)

Và thực hiện các yêu cầu sau:

Câu 1. Xác định phương thức biểu đạt chính được sử dụng trong đoạn trích.

Câu 2. Chỉ ra biện pháp tu từ điệp ngữ được sử dụng trong đoạn trích.

Câu 3. Nêu tác dụng của việc sử dụng biện pháp tu từ điệp ngữ trên.

 

Câu 4. Khái quát nội dung chính của đoạn trích.

0
Đọc kỹ đoạn trích và thực hiện các yêu cầu:  Những năm tháng xa quê, giông tố cuộc đời tưởng chừng cuốn bay tất cảnhưng trong tâm tư tôi những dòng sông quê mênh mông vẫn cuồn cuộn chảy,những dòng kênh xanh biếc vẫn lặng lờ trôi. Tôi yêu những cánh đồng bao la vàngrực ngày mùa, mù mù khói rạ, thơm vị mía lùi và trắng xóa sương mù sau Tết. Yêucả tiếng chuông chùa ngân thăm thẳm...
Đọc tiếp

Đọc kỹ đoạn trích và thực hiện các yêu cầu:
  Những năm tháng xa quê, giông tố cuộc đời tưởng chừng cuốn bay tất cả
nhưng trong tâm tư tôi những dòng sông quê mênh mông vẫn cuồn cuộn chảy,
những dòng kênh xanh biếc vẫn lặng lờ trôi. Tôi yêu những cánh đồng bao la vàng
rực ngày mùa, mù mù khói rạ, thơm vị mía lùi và trắng xóa sương mù sau Tết. Yêu
cả tiếng chuông chùa ngân thăm thẳm canh khuya. Tôi yêu nắng chiều tà trải màu
vàng tái trên rẫy khoai mì, nghiêng nghiêng bên triền núi…
Tản văn -Nguồn sách Nâng cao Ngữ Văn- Mai Văn Tạo
Câu 1 (1,0 điểm): Cho biết ngôi kể và phương thức biểu đạt chính của đoạn trích.  


Câu 2 (0,5 điểm): Tác giả thể hiện tình yêu quê của mình qua những hình ảnh nào?


Câu 3 (1,0 điểm): Xác định từ láy và đặt câu với từ láy có trong đoạn trích?
Câu 4 (1,0 điểm): Xác định trạng ngữ và cho biết chức năng của nó trong câu sau:
“Những năm tháng xa quê, giông tố cuộc đời tưởng chừng cuốn bay tất cả nhưng
trong tâm tư tôi những dòng sông quê mênh mông vẫn cuồn cuộn chảy, những
dòng kênh xanh biếc vẫn lặng lờ trôi.”
Câu 5 (1,5 điểm): Viết đoạn văn từ 5- 7 câu nêu cảm nhận của em về nội dung của
đoạn văn trên và bài học rút ra?

 giúp mình với 🤔

0
4 tháng 5 2017

a. Sự rộng lớn, hùng vĩ của sông Năm Căn và rừng đước hai bên bờ sông được tác giả thể hiện qua các chi tiết:

- Dòng sông Năm Căn mênh mông.

- Nước ầm ầm đổ ra biển ngày đêm như thác.

- Cá nước bơi hàng đàn đen trũi nhô lên hụp xuống như người bơi ếch giữa những đầu sóng trắng.

- Con sông rộng hơn ngàn thước.

- Rừng đước dựng lên cao ngất như hai dãy trường thành vô tận.

b. Các đọng từ, cụm động từ chỉ cùng một hoạt động của con thuyền: thoát qua, đổ ra, xuôi về. Không thể thay đổi trình tự các động từ, cụm động từ ấy trong câu vì như thế sẽ không diễn tả được chính xác trạng thái hoạt động của con thuyền trong những hoàn cảnh khác nhau: từ thoát qua có ý nói con thuyền vượt qua kênh một cách khó khăn, nguy hiểm; từ đổ ra diễn tả con thuyền từ con kênh nhỏ ra dòng sông lớn; từ xuôi về diễn tả con thuyền nhẹ nhàng xuôi theo dòng nước...

c. Tác giả đã diễn tả màu xanh của rừng đước với ba sắc thái: màu xanh lá mạ, màu xanh rêu, màu xanh chai lọ. Những sắc thái ấy chỉ độ đậm nhạt của các lớp cây đước từ non đến già nối tiếp nhau.

4 tháng 5 2017

yeu

IV. VÍ DỤ MỘT SỐ BÀI TẬP THAM KHẢOBT1. Đọc đoạn trích sau và thực hiện các yêu cầu bên dưới:  “Một hôm, cô tôi gọi tôi đến bên, cười hỏi:- Hồng! Mày có muốn vào Thanh Hóa chơi với mợ mày không?     Tưởng đến vẻ mặt rầu rầu và sự hiền từ của mẹ tôi, và nghĩ đến cảnh thiếu thốn một tình thương yêu ấp ủ từng phen làm tôi rớt nước mắt, tôi toan trả lời có. Nhưng,...
Đọc tiếp

IV. VÍ DỤ MỘT SỐ BÀI TẬP THAM KHẢO

BT1. Đọc đoạn trích sau và thực hiện các yêu cầu bên dưới:

  “Một hôm, cô tôi gọi tôi đến bên, cười hỏi:

- Hồng! Mày có muốn vào Thanh Hóa chơi với mợ mày không?

     Tưởng đến vẻ mặt rầu rầu và sự hiền từ của mẹ tôi, và nghĩ đến cảnh thiếu thốn một tình thương yêu ấp ủ từng phen làm tôi rớt nước mắt, tôi toan trả lời có. Nhưng, nhận ra những ý nghĩ cay độc trong giọng nói và trên nét mặt khi cười rất kịch của cô tôi kia, tôi cúi đầu không đáp. Vì tôi biết rõ, nhắc đến mẹ tôi, cô tôi chỉ có ý gieo rắc vào đầu óc tôi những hoài nghi để tôi khinh miệt và ruồng rẫy mẹ tôi, một người đàn bà đã bị cái tội là góa chồng, nợ nần cùng túng quá, phải bỏ con cái đi tha hương cầu thực. Nhưng đời nào tình thương yêu và lòng kính mến mẹ tôi lại bị những rắp tâm tanh bẩn xâm phạm đến... Mặc dầu non một năm ròng mẹ tôi không gửi cho tôi lấy một lá thư, nhắn người thăm tôi lấy một lời và gửi cho tôi lấy một đồng quà.

    Tôi cũng đã cười đáp lại cô tôi:

- Không! Cháu không muốn vào. Cuối năm thế nào mợ cháu cũng về. […]

   Tỏ sự ngậm ngùi thương xót thầy tôi, cô tôi chập chừng nói tiếp:

- Mấy lại rằm tháng tám là giỗ đầu cậu mày, mợ mày về dù sao cũng đỡ tủi cho cậu mày, và mày cũng phải có họ, có hàng, người ta hỏi đến chứ?”

                                                    (SGK Ngữ văn 6 Cánh diều, tập 1- trang 52)

Câu 1. Xác định các phương thức biểu đạt được sử dụng trong đoạn trích.

Câu 2. Theo đoạn trích, mục đích của người cô khi nhắc với bé Hồng về người mẹ của bé là gì?

Câu 3. Qua cuộc đối thoại giữa Hồng với bà cô, em thấy chú bé Hồng là người như thế nào?

Câu 4. Theo em, người thân trong một gia đình nên có cách đối xử với nhau như thế nào?

Câu 5. Từ hình ảnh bé Hồng trong văn bản có đoạn trích trên, theo em, ở tuổi cắp sách đến trường, tuổi thơ cần những gì? Hãy viết một đoạn văn (khoảng 5 câu).

0
“Một hôm, cô tôi gọi tôi đến bên, cười hỏi:- Hồng! Mày có muốn vào Thanh Hóa chơi với mợ mày không?     Tưởng đến vẻ mặt rầu rầu và sự hiền từ của mẹ tôi, và nghĩ đến cảnh thiếu thốn một tình thương yêu ấp ủ từng phen làm tôi rớt nước mắt, tôi toan trả lời có. Nhưng, nhận ra những ý nghĩ cay độc trong giọng nói và trên nét mặt khi cười rất kịch của cô tôi kia, tôi...
Đọc tiếp

“Một hôm, cô tôi gọi tôi đến bên, cười hỏi:

- Hồng! Mày có muốn vào Thanh Hóa chơi với mợ mày không?

     Tưởng đến vẻ mặt rầu rầu và sự hiền từ của mẹ tôi, và nghĩ đến cảnh thiếu thốn một tình thương yêu ấp ủ từng phen làm tôi rớt nước mắt, tôi toan trả lời có. Nhưng, nhận ra những ý nghĩ cay độc trong giọng nói và trên nét mặt khi cười rất kịch của cô tôi kia, tôi cúi đầu không đáp. Vì tôi biết rõ, nhắc đến mẹ tôi, cô tôi chỉ có ý gieo rắc vào đầu óc tôi những hoài nghi để tôi khinh miệt và ruồng rẫy mẹ tôi, một người đàn bà đã bị cái tội là góa chồng, nợ nần cùng túng quá, phải bỏ con cái đi tha hương cầu thực. Nhưng đời nào tình thương yêu và lòng kính mến mẹ tôi lại bị những rắp tâm tanh bẩn xâm phạm đến... Mặc dầu non một năm ròng mẹ tôi không gửi cho tôi lấy một lá thư, nhắn người thăm tôi lấy một lời và gửi cho tôi lấy một đồng quà.

    Tôi cũng đã cười đáp lại cô tôi:

- Không! Cháu không muốn vào. Cuối năm thế nào mợ cháu cũng về. […]

   Tỏ sự ngậm ngùi thương xót thầy tôi, cô tôi chập chừng nói tiếp:

- Mấy lại rằm tháng tám là giỗ đầu cậu mày, mợ mày về dù sao cũng đỡ tủi cho cậu mày, và mày cũng phải có họ, có hàng, người ta hỏi đến chứ?”

                                                    (SGK Ngữ văn 6 Cánh diều, tập 1- trang 52)

Câu 1. Xác định các phương thức biểu đạt được sử dụng trong đoạn trích.

Câu 2. Theo đoạn trích, mục đích của người cô khi nhắc với bé Hồng về người mẹ của bé là gì?

Câu 3. Qua cuộc đối thoại giữa Hồng với bà cô, em thấy chú bé Hồng là người như thế nào?

Câu 4. Theo em, người thân trong một gia đình nên có cách đối xử với nhau như thế nào?

Câu 5. Từ hình ảnh bé Hồng trong văn bản có đoạn trích trên, theo em, ở tuổi cắp sách đến trường, tuổi thơ cần những gì? Hãy viết một đoạn văn (khoảng 5 câu).

 

1
20 tháng 12 2021

Câu 1: Phương thức biểu đạt: tự sự kết hợp biểu cảm

Câu 2: Theo đoạn trích, mục đích của người cô khi nhắc với bé Hồng về người mẹ của bé là có ý gieo rắc vào đầu óc Hồng những hoài nghi để bé khinh miệt và ruồng rẫy mẹ, một người đàn bà đã bị cái tội là góa chồng, nợ nần cùng túng quá, phải bỏ con cái đi tha hương cầu thực.

Câu 3: Qua cuộc đối thoại giữa Hồng với bà cô, em thấy chú bé Hồng là người rất đáng thương, biết thương mẹ, biết nhẫn nhục.

Câu 4: Theo em, người thân trong một gia đình nên có cách đối xử thương yêu nhau, đỡ đần, đùm bọc, che chở nhau khỏi giông bão cuộc đời chứ không phải khinh miệt, ruồng rẫy những thành viên đang gặp khó khăn.

Câu 5: Từ hình ảnh bé Hồng trong văn bản có đoạn trích trên, theo em, ở tuổi cắp sách đến trường, tuổi thơ cần nhất là tình thương yêu từ cha mẹ, từ gia đình. Đây là cái tuổi non dại, cần sự che chở, chỉ bảo của người lớn, nhất là những người thân trong gia đình. Như vậy, khi lớn lên, nhân cách của trẻ mới được hoàn thiện một cách tốt nhất. Vì khi nhận được yêu thương thì trẻ sẽ biết thương yêu nhưng khi nhận chê trách thì trẻ sẽ học được sự khinh miệt. Để có cha mẹ hoặc người thân có thời gian bên chúng ta nhiều hơn thì chúng ta vẫn cần cố gắng hết sức phụ giúp hay thấu hiểu cho họ.

7 tháng 1 2022

a) Những từ láy trong đoạn văn trên là:  Vội vã, đông đúc .

b) Tác dụng: Làm cho đoạn văn hay hơn có tính chân thực và giàu cảm xúc hơn.

                                                                                                                                                       CHÚC BẠN HỌC TỐT NHÉ!