K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

a) Từ láy

c) Tự sự,miêu tả 

còn lại mình ko biết mình ngu văn lắm 

25 tháng 5 2023

1. Cả 2 câu văn đều không có trạng ngữ.

- Câu văn đầu tiên:

Chủ ngữ 1,2,3 lần lượt là: mùa xuân, đất trời, tất cả những gì sống trên trái đất.

Vị ngữ 1,2,3 còn lại theo từng vế câu.

- Câu văn cuối:

Chủ ngữ: từng kẽ lá khô

Vị ngữ: còn lại.

Cả 2 câu đều thuộc kiểu câu trần thuật.

2. Phép tu từ:

- điệp ngữ "lại": giúp cho các vế câu có sự liên kết chặt chẽ với nhau, nhấn mạnh sự lặp lại của những bước chuyển mình của thiên nhiên đất trời, qua đó nổi bật nên những cảm xúc của người viết làm câu văn hay hơn hấp dẫn người đọc hơn.

- nhân hóa "cựa mình": tăng giá trị diễn đạt hình ảnh, giúp cho sự vật từng kẽ lá khô trở nên sinh động, có hồn hơn, mang cảm xúc nhiều hơn qua đó sự miêu tả trở nên sâu sắc và câu văn từ đó mang giá trị hình ảnh cao hấp dẫn người đọc hơn.

“Những ngày nắng ráo như hôm nay, rừng khô hiện lên với tất cả vẻ uy nghi tráng lệ của nó trong ánh mặt trời vàng óng. Những thân cây tràm vỏ trắng vươn thẳng lên trời, chẳng khác gì những cây nến khổng lồ, đầu lá rủ phất phơ như những đầu lá liễu bạt ngàn. Từ trong biển lá xanh rờn đã bắt đầu ngã sang màu úa, ngát dậy một mùi hương lá tràm bị hun nóng dưới mặt trời,...
Đọc tiếp

“Những ngày nắng ráo như hôm nay, rừng khô hiện lên với tất cả vẻ uy nghi tráng lệ của nó trong ánh mặt trời vàng óng. Những thân cây tràm vỏ trắng vươn thẳng lên trời, chẳng khác gì những cây nến khổng lồ, đầu lá rủ phất phơ như những đầu lá liễu bạt ngàn. Từ trong biển lá xanh rờn đã bắt đầu ngã sang màu úa, ngát dậy một mùi hương lá tràm bị hun nóng dưới mặt trời, tiếng chim không ngớt vang ra, vọng mãi lên trời xanh cao thẳm không cùng. Trên các trảng rộng và chung quanh những lùm bụi thấp mọc theo các lạch nước, nơi mà sắc lá còn xanh, ta có thể nghe tiếng gió vù vù bất tận của hàng nghìn loại côn trùng có cánh không ngớt, bay đi bay lại trên những bông hoa nhiệt đới sặc sỡ, vừa lộng lẫy nở ra đã vội tàn nhanh trong nắng.”

( Đất rừng phương Nam– Đoàn Giỏi)

Câu 1: ( 0,5 điểm): Nêu PTBĐ chính của đoạn văn trên?

Câu 2: ( 0,5 điểm): Tác giả đã sử dụng biện pháp tu từ gì trong đoạn văn trên?

Câu 3: (1,0 điểm): Nội dung chính của đoạn văn trên là gì?

Câu 4: (1,0điểm): Đọc đoạn văn trên, em học tập được gì khi làm văn miêu tả

0
17 tháng 6 2018

theo mik :

phương thức biểu đạt chính :

miêu tả 

@.@

Đọc đoạn văn sau rồi trả lời các câu hỏi: “Mùa thu, vạt hoa cúc dại cũng nở bung hai bên đường. Những bông hoa cúc xinh xinh dịu dàng, lung linh như từng tia nắng nhỏ. Thảm cỏ may thì tím biếc nôn nao. Hoa cỏ may quấn quýt từng bước chân, theo tận vào lớp học. Tiếng đọc bài ngân nga vang ra ngoài cửa lớp, khiến chú chim sâu đang nghiêng chiếc đầu nhỏ xinh tìm sâu trong kẽ lá cũng lích rích...
Đọc tiếp

Đọc đoạn văn sau rồi trả lời các câu hỏi: “Mùa thu, vạt hoa cúc dại cũng nở bung hai bên đường. Những bông hoa cúc xinh xinh dịu dàng, lung linh như từng tia nắng nhỏ. Thảm cỏ may thì tím biếc nôn nao. Hoa cỏ may quấn quýt từng bước chân, theo tận vào lớp học. Tiếng đọc bài ngân nga vang ra ngoài cửa lớp, khiến chú chim sâu đang nghiêng chiếc đầu nhỏ xinh tìm sâu trong kẽ lá cũng lích rích hót theo. Giọt nắng sớm mai như vô tình đậu trên trang vở mới, bừng sáng lung linh những ước mơ” Câu 1: Xác định phương thức biểu đạt của đoạn văn trên? Câu 2: Xác định các từ láy có trong đoạn văn? Câu 3: Xác định phó từ có trong câu văn đầu và cho biết ý nghĩa của phó từ vừa tìm được? Câu 4: Xác định biện pháp tu từ được sử dụng trong câu văn sau và nêu tác dụng của biện pháp tu từ đó: “Những bông hoa cúc xinh xinh dịu dàng, lung linh như từng tia nắng nhỏ”.

0
1.đọc đoạn văn sau và trả lời câu hỏi .Buổi sáng đất rừng thật là yên tĩnh. Trời ko gió, nhưng ko khí vẫn mát lạnh. Cái lành lạnh của hơi nước, sông ngòi, mương rạch, đất ẩm và dược khí thảo mộc thở ra từ bình minh. Ánh sáng trong vắt, hơi gợn một chút óng ánh trên những đầu hoa tràm rung rinh khiến người ta nhìn cái gì cũng có cảm giác như là nó bao qua môt lớp thủy tinh.( Trích...
Đọc tiếp

1.đọc đoạn văn sau và trả lời câu hỏi .

Buổi sáng đất rừng thật là yên tĩnh. Trời ko gió, nhưng ko khí vẫn mát lạnh. Cái lành lạnh của hơi nước, sông ngòi, mương rạch, đất ẩm và dược khí thảo mộc thở ra từ bình minh. Ánh sáng trong vắt, hơi gợn một chút óng ánh trên những đầu hoa tràm rung rinh khiến người ta nhìn cái gì cũng có cảm giác như là nó bao qua môt lớp thủy tinh.

( Trích - Đất rừng phương nam của đoàn giỏi)

câu 1: Xác định phương thức biểu đạt chính của đoạn văn trên

câu 2 : chỉ ra các biện pháp tu từ nổi bật trong đoạn văn

câu 3 : các từ sau thuộc từ loại nào : yên tĩnh , sông ngòi, thở , óng ánh, nhìn , thảo mộc

câu 4 : nêu nội dung chính của đoạn văn trên

Các bn giúp mik với mik đang cần gấp

0
Chọn đáp án đúng nhất cho những câu hỏi sau: Đọc đoạn văn sau và thực hiện các yêu cầu: CÂU CHUYỆN ỐC SÊN Ốc sên con ngày nọ hỏi mẹ: "Mẹ ơi! Tại sao chúng ta từ khi sinh ra phải đeo cái bình vừa nặng vừa cứng trên lưng như thế? Thật mệt chết đi được!" "Vì cơ thể chúng ta không có xương để chống đỡ, chỉ có thể bò, mà bò cũng không nhanh" - Ốc sên mẹ nói. "Chị sâu róm không có...
Đọc tiếp
Chọn đáp án đúng nhất cho những câu hỏi sau: Đọc đoạn văn sau và thực hiện các yêu cầu: CÂU CHUYỆN ỐC SÊN Ốc sên con ngày nọ hỏi mẹ: "Mẹ ơi! Tại sao chúng ta từ khi sinh ra phải đeo cái bình vừa nặng vừa cứng trên lưng như thế? Thật mệt chết đi được!" "Vì cơ thể chúng ta không có xương để chống đỡ, chỉ có thể bò, mà bò cũng không nhanh" - Ốc sên mẹ nói. "Chị sâu róm không có xương cũng bò chẳng nhanh, tại sao chị ấy không đeo cái bình vừa nặng vừa cứng đó?" "Vì chị sâu róm sẽ biến thành bướm, bầu trời sẽ bảo vệ chị ấy". "Nhưng em giun đất cũng không có xương, cũng bò chẳng nhanh, cũng không biến hoá được, tại sao em ấy không đeo cái bình vừa nặng vừa cứng đó?" "Vì em giun đất sẽ chui xuống đất, lòng đất sẽ bảo vệ em ấy". Ốc sên con bật khóc, nói: "Chúng ta thật đáng thương, bầu trời không bảo vệ chúng ta, lòng đất cũng chẳng che chở chúng ta". "Vì vậy mà chúng ta có cái bình!" - Ốc sên mẹ an ủi con - "Chúng ta không dựa vào trời, cũng chẳng dựa vào đất, chúng ta dựa vào chính bản thân chúng ta". (Theo Quà tặng cuộc sống, NXB Thanh niên, 2009) Câu 1. Câu chuyện trên có những nhân vật chính nào? A. Ốc sên con và ốc sên mẹ B. Ốc sên con và giun đất C. Ốc sên mẹ và chị sâu róm D. Chị sâu róm và giun đất Câu 2. Phương thức biểu đạt chính của văn bản trên là gì? A. Tự sự B. Miêu tả C. Biểu cảm D. Tự sự kết hợp miêu tả Câu 3. Từ nào trong câu: “Chúng ta thật đáng thương, bầu trời không bảo vệ chúng ta, lòng đất cũng chẳng che chở chúng ta.” là không từ ghép? A. Bầu trời B. Lòng đất C. Bảo vệ D. Che chở Câu 4. Từ nào trong câu: “Vì vậy mà chúng ta có cái bình!” là động từ A. Chúng ta B. Có C. Cái D. Bình Câu 5. Văn bản trên được kể theo ngôi thứ mấy? A. Ngôi thứ nhất B. Ngôi thứ hai C. Ngôi thứ ba D. Ngôi thứ tư Câu 6. Biện pháp tu từ cơ bản được sử dụng trong văn bản trên là gì? A. So sánh B. Ẩn dụ C. Nhân hóa D. Điệp ngữ Câu 7. Nêu tác dụng của biện pháp tu từ được sử dụng trong văn bản trên? A. Làm tăng sức gợi hình gợi cảm cho sự vật. B. Nhấn mạnh vào sự vật được nói đến. C. Làm cho sự vật được đầy đủ, trọn vẹn hơn. D. Làm cho sự vật sinh động, trở nên gần gũi với con người hơn. Câu 8. Em hãy chỉ ra tác dụng của các dấu ngoặc kép được sử dụng trong văn bản? A. Đánh dấu lời nói trực tiếp của nhân vật B. Chỉ lời nói được hiểu theo nghĩa đặc biệt C. Trích dẫn lời của tờ báo D. Đánh dấu lời nói gián tiếp của nhân vật Câu 9. Vì sao Ốc sên con lại bật khóc và cảm thấy mình đáng thương? A. Vì Óc sên không được chui vào lòng đất. B. Vì Ốc sên con sắp phải xa mẹ. C. Vì không được bầu trời bảo vệ như chị sâu, không được lòng đất che chở như em giun đất mà phải luôn tự mình đeo chiếc bình vừa nặng vừa cứng trên lưng. D. Vì Ốc sên không được hóa thành bướm bay lên bầu trời. Câu 10. Cụm từ nào dưới đây là cụm danh từ? A. Cái bình vừa nặng vừa cứng B. Chui xuống đất C. Dựa vào chính bản thân chúng ta D. Có cái bình II. Tự luận Câu 1. Em có đồng ý với lời động viên an ủi của Ốc sên mẹ không? Vì sao? Câu 2. Xác định một cụm danh từ trong văn bản trên và phân tích cấu tạo Câu 3. Bức thông điệp mà câu chuyện muốn gửi đến mỗi chúng ta là gì?
1
10 tháng 12 2021

Viết tách ra hộ cái

9 tháng 2 2018
Mình cần trước 10h đem nay nhé

Câu 1:

- Đoạn trích trên được viết theo phương thức biểu đạt là: Tự sự và miêu tả.

Câu 2:

Biện pháp tu từ được sử dụng trong đoạn trích trên là So sánh.

Câu 3:

Sự vật được so sánh trong đoạn trích trên là:

+Những cây mùa nào cũng đẹp như cây bàng 

+ Lá bàng mới nảy  trông như ngọn lửa xanh.

+ Những lá bàng mùa đông  đỏ như đồng hun.

Câu 4:

Tính từ được sử dụng trong đoạn trích trên là:

+ xanh

+ thật dày

+ màu ngọc bích

+ màu vàng đục

+ đỏ

K cho mik nhé!

Chúc bn luôn hok giỏi!^^

17 tháng 8 2024

.......... Tui hc ngu lắm hic