Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Từ đồng nghĩa: con người - anh - chàng trai : đều nói về con người. --> Tạo sự đa dạng về hình tượng của nhân vật.
Từ đồng nghĩa: đẹp - bất khuất - hiên ngang: ca ngợi phẩm chất con người ---> Làm nổi bật sự anh dũng và nhưũng đức tính tốt đạp của anh giải phóng quân.
Từ đồng nghĩa: con người - anh - chàng trai : đều nói về con người.
--> Tạo sự đa dạng về hình tượng của nhân vật.
Từ đồng nghĩa: đẹp - bất khuất - hiên ngang: ca ngợi phẩm chất con người
---> Làm nổi bật sự anh dũng và nhưũng đức tính tốt đạp của anh giải phóng quân.
mình nghĩ anh vs giải phóng quân, con người đẹp nhất và thạch sanh là từ so sánh. Còn cặp từ đồng nghĩa là hiên ngang và bất khuất. Mọi người thấy thế nào giúp mình vs
anh giải phóng quân = con người đẹp nhất = chàng trai chân đất
hình như cx đồng nghĩa vs thạch sanh của thế kỉ 20 nx thì phải
anh giải phóng quân = con người đẹp nhất = chàng trai chân đất
hình như cx đồng nghĩa vs thạch sanh của thế kỉ 20 nx thì phải
Từ đồng nghĩa: con người - anh - chàng trai : đều nói về con người.
--> Tạo sự đa dạng về hình tượng của nhân vật.
Từ đồng nghĩa: đẹp - bất khuất - hiên ngang: ca ngợi phẩm chất con người
---> Làm nổi bật sự anh dũng và nhưũng đức tính tốt đạp của anh giải phóng quân.
viết thành 1 bài văn mà bn vt z mk cx lm đc n cx c.ơn bn vì đã giúp
Phân tích tác dụng của việc sử dụng từ đồng nghĩa trong đoạn thơ sau:
"Hoan hô anh giải phóng quân !
Kính chào Anh, con người đẹp nhất
Lịch sử hôn Anh, chàng trai chân đất
Sống hiên ngang, bất khuất trên đời
Như Thạch Sanh của thế kỉ hai mươi."
Làm nổi bật sự anh dũng và nhưũng đức tính tốt đạp của anh giải phóng quân.
Hoan hô anh Giải phóng quân. Kính chào Anh, con người đẹp nhất! Lịch sử hôn Anh, chàng trai chân đất Sống hiên ngang: bất khuất trên đời Như Thạch Sanh của thế kỷ hai mươi
=>Từ đồng nghĩa (in đậm)
=> Tác dụng:
- Nhấn mạnh vẻ đẹp của anh giải phóng quân
- Tránh lặp từ
- Có thể thay thế cho miêu tả, mang tính biểu cảm
a, Chép chính xác 3 câu thơ còn lại:
Trăng lồng cổ thụ, bóng lồng hoa.
Cảnh khuya như vẽ người chưa ngủ,
Chưa ngủ vì lo nỗi nước nhà.
b,Điệp ngữ "chưa ngủ" thể hiện ngoại cảnh và nội tâm của Bác, một tâm hồn nghệ sĩ hòa lẫn vào tâm hồn chiến sĩ. Người chưa ngủ không hẳn vì cảnh khuya quá đẹp mà đấy còn là sự thổn thức của một vị lãnh tụ lúc nào cũng lo nghĩ cho dân, cho nước.
c,Bài thơ " Cảnh khuya" của Hồ Chí Minh là một bài thơ hay mang đến cho chúng ta cảm nhận sâu sắc về vẻ đẹp của thiên nhiên và vẻ đẹp tâm hồn Bác. Ở hai câu thơ đầu, Bác đã dùng tâm hồn của một người thi sĩ để vẽ nên bức tranh thiên nhiên đẹp hoàn mỹ. Bức tranh núi rừng hiện ra rất sinh động bởi nó có cả tiếng suối, có trăng, có bóng hoa.“Tiếng suối” được ví von với “tiếng hát xa” gợi cho ta một cảm giác thanh bình. Có lẽ không gian đó rất yên ắng, mọi người, mọi vật đã chìm vào giấc ngủ, chỉ khi ấy thì Bác mới có thể lắng nghe được tiếng suối từ sau khe núi vọng về. Trong không gian tĩnh mịch với vẻ đẹp yên ả, bình lặng của thiên nhiên, tâm hồn thi sĩ như bị khuấy động. Bác trăn trở không phải vì cảnh sắc thiên nhiên mà trăn trở vì nỗi lo nước nhà chưa được độc lập. Trong mọi hoàn cảnh, Người vẫn luôn lo nghĩ về non sông. Tấm lòng rộng mở ấy của Bác thật khiên người ta cảm động và nể phục.