Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a. PTBĐ chính của truyện: tự sự
b. Phép liên kết được sử dụng trong đoạn 1:
(1) Một ngày nọ con lừa của ông chủ trang trại sảy chân rơi xuống một cái giếng. (2) Lừa kêu la hàng giờ liền. (3) Người chủ trang trại cố nghĩ xem nên làm gì. (4) Cuối cùng ông quyết định con lừa đã già, dù sao thì cái giếng vẫn cần được lấp lại và không lợi ích gì trong việc cứu con lừa lên cả.
Câu (1) liên kết với câu (2) qua phép lặp từ "con lừa".
Câu (1) liên kết với câu (3) qua phép lặp từ "ông chủ" - "người chủ"
Câu (1) liên kết với câu (4) qua phép nối từ "một ngày nọ" - "cuối cùng"
c. Phân tích thành phần câu:
Cuối cùng / ông / quyết định con lừa đã già, dù sao thì cái giếng vẫn cần được lấp lại và không lợi ích gì trong việc cứu con lừa lên cả.
Cuối cùng: trạng ngữ
Ông: Chủ ngữ
Quyết định.... lên cả: vị ngữ
d. Bài học rút ra từ hành động của con lừa trong câu chuyện trên là: Trong mọi hoàn cảnh, đều cần tin vào chính bản thân mình và tự cứu lấy mình, đừng trông mong vào sự thương hại hay giúp đỡ của người khác.
a) PTBĐ : Tự sự+ miêu tả. Thông điệp : "Bạn chịu trách nhiệm với chính cuộc sống của bạn. Nếu bạn chỉ ngồi một chỗ chờ ai đó tới cứu bạn, thay đổi bạn hay thậm chí là giúp bạn, thì bạn đang lãng phí thời gian của chính mình. Chỉ bạn mới có sức mạnh để đưa cuộc đời mình tiến lên phía trước”.
Thảo Phương, Vũ Minh Tuấn, Trần Thị Hà My, Lâm Khả Vy, Băng Băng 2k6, Sách Giáo Khoa,{__Shinobu Kocho__} , Na Hồng ARMY, Trần Thọ Đạt, Nguyễn Văn Đạt, Linh Phương, Nguyễn Trần Thành Đạt, Mai Nguyễn, Đỗ Hương Giang, trần thị diệu linh, Hoàng Minh Nguyệt, Nguyễn Phương Thảo,...
Thảo Phương, Vũ Minh Tuấn, Trần Thị Hà My, Lâm Khả Vy, Băng Băng 2k6, Sách Giáo Khoa, {__Shinobu Kocho__}, Na Hồng ARMY, Trần Thọ Đạt, Nguyễn Văn Đạt, Linh Phương, Nguyễn Trần Thành Đạt, Mai Nguyễn, Đỗ Hương Giang, trần thị diệu linh, Hoàng Minh Nguyệt, Nguyễn Phương Thảo,...
Câu 1: Cảm xúc vào lúc ban đêm khi nghe tin làng chợ Dầu theo giặc
Câu 2: Các từ tượng thanh: léo xéo, thình thịch
- Léo xéo gợi sự ám ảnh về tin đồn
- Thình thịch: phấp phỏng, lo âu dồn nén
Câu 3: (Tương tự như cách trình bày như câu 4 phần 2)
- Nêu câu chủ đề
- Tình huống truyện
- Dẫn dắt tới đoạn trích
- Đoạn này chủ yêu nhấn mạnh vào sự phấp phỏng lo âu trước ánh nhìn của người khác, lắng nghe cũng là một hi vọng mong rằng tin mới nghe ban chiều là hoàn toàn sai.
Câu 1: Cảm xúc vào lúc ban đêm khi nghe tin làng chợ Dầu theo giặc
Câu 2: Các từ tượng thanh: léo xéo, thình thịch
- Léo xéo gợi sự ám ảnh về tin đồn
- Thình thịch: phấp phỏng, lo âu dồn nén
Câu 3: (Tương tự như cách trình bày như câu 4 phần 2)
- Nêu câu chủ đề
- Tình huống truyện
- Dẫn dắt tới đoạn trích
- Đoạn này chủ yêu nhấn mạnh vào sự phấp phỏng lo âu trước ánh nhìn của người khác, lắng nghe cũng là một hi vọng mong rằng tin mới nghe ban chiều là hoàn toàn sai.
Câu 1:
- Hoàn cảnh sáng tác: Thời kì đầu kháng chiến chống Pháp
- Vị trí đoạn văn là tâm trạng sau khi ông Hai đi ra khỏi phòng thống tin, trên đường về nhà, sau cuộc gặp gỡ, chứng kiến câu chuyện của những người phụ nữ tản dư dưới xuôi lên. Họ bảo: Làng chợ Dầu theo giặc.
Câu 2: Ngôi 3, có tác dụng:
- Đảm bảo tính khách quan, gợi cảm giác chân thực cho người đọc
- Người kể có thể linh hoạt thay đổi điểm nhìn, biết hết mọi diều diễn ra xung quanh.
Câu 3: Độc thoại và độc thoại nội tâm:
- Đoạn sử dụng “chúng nó cũng là trẻ con làng Việt gian…..nhục nhã thế này.”
- Tác dụng:
+ Nhấn mạnh nỗi đau của một người luôn tự hào về làng nhưng vỡ mộng.
+ Sự trăn trở lo lắng cho số phận những đứa trẻ
+ Sự căm phẫn đối với lũ bán nước
Câu 4:
- Câu chủ đề: Tâm trạng của ông Hai khi nghe tin làng chợ Dầu theo giặc lúc trên đường về và khi ở nhà.
- Nêu tình huống: Bất ngờ nghe được câu chuyện của những người tản cư về làng chợ Dầu theo giặc.
- Dẫn dắt đến đoạn trích trên: Trước khi có tâm trạng này, ông Hai đã từng đau khổ khi mới hay tin chấn động này.
- Trên đường đi: Cúi gắm mặt, không dám nhìn ai à tủi hổ
- Về nhà:
+ Chán nản: Nằm vật ra giường
+ Tủi thân, trăn trở được thể hiện qua các câu hỏi tu từ, độc thoại
+ Tức giận và căm thù vì những kẻ bán nước
+ Nghi ngờ “ngờ ngợ” (từ láy diễn tả chính xác) vì trong lòng vẫn còn lòng tin với mọi người trong làng ở lại
è Đau đớn, tức giận hay xấu hổ cũng vì yêu làng và tự hào về làng.
Câu 1:
- Hoàn cảnh sáng tác: Thời kì đầu kháng chiến chống Pháp
- Vị trí đoạn văn là tâm trạng sau khi ông Hai đi ra khỏi phòng thống tin, trên đường về nhà, sau cuộc gặp gỡ, chứng kiến câu chuyện của những người phụ nữ tản dư dưới xuôi lên. Họ bảo: Làng chợ Dầu theo giặc.
Câu 2: Ngôi 3, có tác dụng:
- Đảm bảo tính khách quan, gợi cảm giác chân thực cho người đọc
- Người kể có thể linh hoạt thay đổi điểm nhìn, biết hết mọi diều diễn ra xung quanh.
Câu 3: Độc thoại và độc thoại nội tâm:
- Đoạn sử dụng “chúng nó cũng là trẻ con làng Việt gian…..nhục nhã thế này.”
- Tác dụng:
+ Nhấn mạnh nỗi đau của một người luôn tự hào về làng nhưng vỡ mộng.
+ Sự trăn trở lo lắng cho số phận những đứa trẻ
+ Sự căm phẫn đối với lũ bán nước
Câu 4:
- Câu chủ đề: Tâm trạng của ông Hai khi nghe tin làng chợ Dầu theo giặc lúc trên đường về và khi ở nhà.
- Nêu tình huống: Bất ngờ nghe được câu chuyện của những người tản cư về làng chợ Dầu theo giặc.
- Dẫn dắt đến đoạn trích trên: Trước khi có tâm trạng này, ông Hai đã từng đau khổ khi mới hay tin chấn động này.
- Trên đường đi: Cúi gắm mặt, không dám nhìn ai à tủi hổ
- Về nhà:
+ Chán nản: Nằm vật ra giường
+ Tủi thân, trăn trở được thể hiện qua các câu hỏi tu từ, độc thoại
+ Tức giận và căm thù vì những kẻ bán nước
+ Nghi ngờ “ngờ ngợ” (từ láy diễn tả chính xác) vì trong lòng vẫn còn lòng tin với mọi người trong làng ở lại
è Đau đớn, tức giận hay xấu hổ cũng vì yêu làng và tự hào về làng.
ai giúp e vs ạ e cần gấp ạ