Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Câu 1
nội dung của đoạn văn trên là :nói về tâm trạng của người chiến sĩ trên đường hành quân xa
Câu 2
Biện pháp tu từ có trong đoạn văn trên là :Ẩn dụ chuyển đổi cảm giác
C1: PTBĐ chính là biểu cảm
C2:
-các cặp từ trái nghĩa: ngày nắng-ngày mưa; khi cạn-khi đầy; khi xuôi-khi ngược
-Khái niệm: từ trái nghĩa là những từ có nghĩa trái ngược nhau
C3: Sự nhớ nhung của người con xa quê với dòng sông quê hương
C4:(TỰ LÀM BẠN NHÉ)
a) Thể thơ lục bát
b) Đó là hai từ " chập chập" và "cheng cheng"
c) Phê phán những hình thức mê tín dị đoan
d)Những câu ca dao châm biếm
HT
Thể thơ: lục bát
2 từ láy: Chập chập, cheng cheng
Chắc là phê phán những ng thầy bói. Vì mk đoán ý là mk trả bao nhêu "money" cho thầu bói mà tương lai là do mk lm nên
Lớp 7 có hc theo chủ đề dou bn nhể, bài lớp 7 đâu có dễ như nài.'
HT
thực ra hai ý đều giống nhau vì đề đưa ra tình cảm và cảm xúc của mik vs đối tượng biểu cảm đó
Tác dụng
Câu đặc biệt |
Bộc lộ cảm xúc |
Liệt kê, thông báo về sự tồn tại của sự vật, hiện tượng |
Xác định thời gian, nơi chốn |
Gọi đáp |
Một đêm mùa xuân.Trên dòng sông êm ả, cái đò cũ của bác tài phán từ từ trôi. (Nguyên Hồng)
|
|
|
X |
|
Đoàn người nhốn nháo lên. Tiếng reo. Tiếng vỗ tay. (Nam Cao) |
|
X |
|
|
“Trời ơi!”, cô giáo tái mặt và nước mắt giàn giụa. Lũ nhỏ cũng khóc mỗi lúc một to hơn. (Khánh Hoài)
|
X |
|
|
|
Anh gào lên: -Sơn! Em ơi! Sơn ơi! -Chị An ơi! Sơn đã nhìn thấy chị (Nguyễn Đình Thi) |
|
|
|
X |
Tác dụng
Câu đặc biệt |
Bộc lộ cảm xúc |
Liệt kê, thông báo về sự tồn tại của sự vật, hiện tượng |
Xác định thời gian, nơi chốn |
Gọi đáp |
Một đêm mùa xuân.Trên dòng sông êm ả, cái đò cũ của bác tài phán từ từ trôi. (Nguyên Hồng)
|
|
|
X |
|
Đoàn người nhốn nháo lên. Tiếng reo. Tiếng vỗ tay. (Nam Cao) |
|
X |
|
|
“Trời ơi!”, cô giáo tái mặt và nước mắt giàn giụa. Lũ nhỏ cũng khóc mỗi lúc một to hơn. (Khánh Hoài)
|
X |
|
|
|
Anh gào lên: -Sơn! Em ơi! Sơn ơi! -Chị An ơi! Sơn đã nhìn thấy chị (Nguyễn Đình Thi) |
|
|
|
X |