1.Để diễn tả tâm trạng bối rối của c...">

K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

28 tháng 7 2018

- Tác giả đã sử dụng cách nói so sánh tinh tế nhưng cũng thật chính xác. Nhà văn đã ví niềm khao khát, mong chờ mẹ trong lòng Hồng cũng giống như khao khát của người khách bộ hành giữa xa mạc " một dòng nước trong suốt chảy dưới bóng rấm"

- Cách viết của tác giả đã cực tả niềm khao khát, thương nhớ mẹ của chú bé Hồng. Gỉa thiết đặt Hồng vào 2 tình thế :hoặc là sung sướng đến tột đỉnh nếu người đó là mẹ hoặc là thất vọng đau đớn đến tột cùng nếu người đó không phải là mẹ

- Qua đó, người đọc cảm nhận được rõ hơn tình yêu mẹ trong lòng chú bé

26 tháng 8 2019

Mih làm xong tích cho mih nha

11 tháng 10 2018

-Tác giả đã sử dụng cách nói so sánh tinh tế nhưng cũng thật chính xác. Nhà văn đã ví niềm khao khát, mong chờ mẹ trong lòng Hồng cũng giống như khao khát của người khách bộ hành giữa xa mạc " một dòng nước trong suốt chảy dưới bóng rấm"Cách viết của tác giả đã cực tả niềm khao khát, thương nhớ mẹ của chú bé Hồng. Gỉa thiết đặt Hồng vào 2 tình thế :hoặc là sung sướng đến tột đỉnh nếu người đó là mẹ hoặc là thất vọng đau đớn đến tột cùng nếu người đó không phải là mẹ.Qua đó, người đọc cảm nhận được rõ hơn tình yêu mẹ trong lòng chú bé

16 tháng 9 2019

Chọn đáp án: A

Cho đoạn văn: Nếu người quay lại ấy là người khác thì thật là một trò cười tức bụng cho lũ bạn tối, chúng ní khua guốc inh ỏi và nô đùa ầm ĩ trên hè. Và cái lầm đó không những làm tôi thẹn mà còn tủi cực nữa. khác gì ảo ảnh của một dòng nước trong suốt chảy dưới bóng râm đã hiện ra ngay trước con mắt gần rạn nứt của người bộ hành ngã gục giữa sa mạc. (Nguyên Hồng,...
Đọc tiếp

Cho đoạn văn:

Nếu người quay lại ấy là người khác thì thật là một trò cười tức bụng cho lũ bạn tối, chúng ní khua guốc inh ỏi và nô đùa ầm ĩ trên hè. Và cái lầm đó không những làm tôi thẹn mà còn tủi cực nữa. khác gì ảo ảnh của một dòng nước trong suốt chảy dưới bóng râm đã hiện ra ngay trước con mắt gần rạn nứt của người bộ hành ngã gục giữa sa mạc.

(Nguyên Hồng, Những ngày thơ ấu)

Từ ảo ảnh trong đoạn văn trên mang nghĩa là gì?

A. Hình ảnh giống như thật, nhưng không có thật

B. hiện tượng quang học xảy ra ở các xứ nóng, khiến tưởng như nhìn thấy ở phía trước có nước, thường với những hình ảnh lộn ngược của những vật ở xa.

C. Hình ảnh của cái không có thật nhưng giống như thật; ở đây nói đến một hiện tượng đặc biệt chỉ thấy ở sa mạc: người đi trên sa mạc thấy phía xa có hình ảnh cây cối soi bóng trên mặt nước, tưởng ở đó có hồ nước, nhưng thực ra, đó chỉ là ảo ảnh được tạo ra bởi lớp không khí nóng trên sa mạc mà thôi

D. Câu A và B đúng

1
28 tháng 10 2017

Chọn đáp án: C

Câu 9. Câu văn sau sử dụng biện pháp tu từ nào?“Và cái lầm đó không những làm tôi thẹn mà còn tủi cực nữa, khác gì cái ảo ảnh của một dòng nước trong suốt chảy dưới bóng râm đã hiện ra trước con mắt gần rạn nứt của người bộ hành ngã gục giữa sa mạc” (Nguyên Hồng, Trong lòng mẹ).A.  Ẩn dụB.   Hoán dụC.   So sánhD.  Tương phảnCâu 10. Vì sao chú bé Hồng trong đoạn trích...
Đọc tiếp

Câu 9. Câu văn sau sử dụng biện pháp tu từ nào?

“Và cái lầm đó không những làm tôi thẹn mà còn tủi cực nữa, khác gì cái ảo ảnh của một dòng nước trong suốt chảy dưới bóng râm đã hiện ra trước con mắt gần rạn nứt của người bộ hành ngã gục giữa sa mạc” (Nguyên Hồng, Trong lòng mẹ).

A.  Ẩn dụ

B.   Hoán dụ

C.   So sánh

D.  Tương phản

Câu 10. Vì sao chú bé Hồng trong đoạn trích “Trong lòng mẹ” (Trích “Những ngày thơ ấu” của Nguyên Hồng) không muốn vào Thanh Hóa gặp mẹ?

A.  Vì Hồng nhận ra khi nhắc đến mẹ, bà cô chỉ muốn gieo rắc vào đầu óc Hồng những ý nghĩ để khinh miệt, ruồng rẫy mẹ.

B.   Vì Hồng không còn tin yêu, kính trọng mẹ mình như trước.

C.   Vì Hồng biết cuối năm thế nào giỗ thầy Hồng mẹ Hồng cũng về thăm hai anh em.

D.  Vì Hồng biết tâm địa xấu xa của bà cô khi nhắc đến mẹ mình và Hồng luôn tin tưởng cuối năm giỗ thầy Hồng thì mẹ Hồng sẽ về thăm hai anh em.

3
9 tháng 11 2021

Câu 9. Câu văn sau sử dụng biện pháp tu từ nào?

“Và cái lầm đó không những làm tôi thẹn mà còn tủi cực nữa, khác gì cái ảo ảnh của một dòng nước trong suốt chảy dưới bóng râm đã hiện ra trước con mắt gần rạn nứt của người bộ hành ngã gục giữa sa mạc” (Nguyên Hồng, Trong lòng mẹ).

A.  Ẩn dụ

B.   Hoán dụ

C.   So sánh

D.  Tương phản

Câu 10. Vì sao chú bé Hồng trong đoạn trích “Trong lòng mẹ” (Trích “Những ngày thơ ấu” của Nguyên Hồng) không muốn vào Thanh Hóa gặp mẹ?

A.  Vì Hồng nhận ra khi nhắc đến mẹ, bà cô chỉ muốn gieo rắc vào đầu óc Hồng những ý nghĩ để khinh miệt, ruồng rẫy mẹ.

B.   Vì Hồng không còn tin yêu, kính trọng mẹ mình như trước.

C.   Vì Hồng biết cuối năm thế nào giỗ thầy Hồng mẹ Hồng cũng về thăm hai anh em.

D.  Vì Hồng biết tâm địa xấu xa của bà cô khi nhắc đến mẹ mình và Hồng luôn tin tưởng cuối năm giỗ thầy Hồng thì mẹ Hồng sẽ về thăm hai anh em.

9 tháng 11 2021

Câu 9. Câu văn sau sử dụng biện pháp tu từ nào?

“Và cái lầm đó không những làm tôi thẹn mà còn tủi cực nữa, khác gì cái ảo ảnh của một dòng nước trong suốt chảy dưới bóng râm đã hiện ra trước con mắt gần rạn nứt của người bộ hành ngã gục giữa sa mạc” (Nguyên Hồng, Trong lòng mẹ).

A.  Ẩn dụ

B.   Hoán dụ

C.   So sánh

D.  Tương phản

Câu 10. Vì sao chú bé Hồng trong đoạn trích “Trong lòng mẹ” (Trích “Những ngày thơ ấu” của Nguyên Hồng) không muốn vào Thanh Hóa gặp mẹ?

A.  Vì Hồng nhận ra khi nhắc đến mẹ, bà cô chỉ muốn gieo rắc vào đầu óc Hồng những ý nghĩ để khinh miệt, ruồng rẫy mẹ.

B.   Vì Hồng không còn tin yêu, kính trọng mẹ mình như trước.

C.   Vì Hồng biết cuối năm thế nào giỗ thầy Hồng mẹ Hồng cũng về thăm hai anh em.

D.  Vì Hồng biết tâm địa xấu xa của bà cô khi nhắc đến mẹ mình và Hồng luôn tin tưởng cuối năm giỗ thầy Hồng thì mẹ Hồng sẽ về thăm hai anh em.

Nhưng đến ngày giỗ thầy tôi, tôi không viết thư gọi mẹ tôi cũng về. Mẹ tôi về một mình đem rất nhiều quà bánh cho tôi và em Quế tôi. Chiều hôm đó, tan buổi học ở trường ra, tôi chợt thoáng thấy một bóng người ngồi trên xe kéo giống giống mẹ tôi. Tôi liền đuổi theo, gọi bối rối:-Mợ ơi! Mợ ơi! Mợ ơi!... Nếu người quay lại ấy là người khác thì thật là một trò cười tức...
Đọc tiếp

Nhưng đến ngày giỗ thầy tôi, tôi không viết thư gọi mẹ tôi cũng về. Mẹ tôi về một mình đem rất nhiều quà bánh cho tôi và em Quế tôi. Chiều hôm đó, tan buổi học ở trường ra, tôi chợt thoáng thấy một bóng người ngồi trên xe kéo giống giống mẹ tôi. Tôi liền đuổi theo, gọi bối rối:

-Mợ ơi! Mợ ơi! Mợ ơi!... Nếu người quay lại ấy là người khác thì thật là một trò cười tức bụng cho lũ bạn tôi chúng nó khua guốc inh ỏi và nô đùa ầm ĩ trên hè. Và cái lầm đó không những làm tôi thẹn mà còn tủi cực nữa, khác gì cái ảo ảnh của một dòng nước trong suốt chảy dưới bóng râm đã hiện ra trước con mắt gần rạn nứt của người bộ hành ngã gục giữa sa mạc.

Nội dung của đoạn văn trên là gì? trình bày cảm nhận của em về nội dung đó?

1

1.Cảm xúc và ý nghĩ của cậu bé hồng trc và sau khi gặp mẹ

2. Hãy trân trọng những gì mik đang có, để rồi k phải hối hận khi nó đã qua

14 tháng 9 2021
1. Lo sợ,thẹn,tủi cực 2. Biện pháp tu từ so sánh ở trong câu văn"và cái lầm đó...sa mạc" diễn tả sự vui mừng của cậu bé Hồng khi được gặp mẹ sau bao năm xa cách