K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Câu 1: Cho đoạn trích sau: Từ đầu đến Tình cảnh trông thật là thảm ( Văn bản Sống chết mặc bay, SGK Ngữ Văn 7, tr.74 )* Trả lời câu hỏi sau:a) Tìm câu đặc biệt và nêu tác dụng.b) Tìm và nêu tác dụng của phép liệt kê.c) Em hiểu thế nào về nhan đề "Sống chết mặc bay"?Câu 2: Cho đoạn trích sau: Từ Tuy trống đánh liên thanh... đến ...Lo thay! Nguy thay! Khúc đê này hỏng mất. ( Văn bản Sống...
Đọc tiếp

Câu 1: Cho đoạn trích sau: Từ đầu đến Tình cảnh trông thật là thảm ( Văn bản Sống chết mặc bay, SGK Ngữ Văn 7, tr.74 )

* Trả lời câu hỏi sau:

a) Tìm câu đặc biệt và nêu tác dụng.

b) Tìm và nêu tác dụng của phép liệt kê.

c) Em hiểu thế nào về nhan đề "Sống chết mặc bay"?

Câu 2: Cho đoạn trích sau: Từ Tuy trống đánh liên thanh... đến ...Lo thay! Nguy thay! Khúc đê này hỏng mất. ( Văn bản Sống chết mặc bay, SGK Ngữ Văn 7, tr.74+75 )

* Trả lời câu hỏi sau:

a) Tìm những câu đặc biệt và nêu tác dụng của nó.

b) Đoạn trích trên có gì về mặt nghệ thuật? Cho biết hiệu quả diễn đạt của nghệ thuật ở đoạn trích đó.

c) Nêu nội dung chính trong đoạn văn trên.

Câu 3: Cho đoạn trích sau: Từ Bấy giờ ai nấy ở trong đình... đến ...Không còn phép tắc gì nữa à? - Dạ, bẩm... 

( Văn bản Sống chết mặc bay, SGK Ngữ Văn 7, tr.78 )

* Trả lời câu hỏi sau:

a) Nêu nội dung chính của đoạn trích trên.

b) Tìm câu rút gọn được sử dụng trong trích đoạn.

c) Nêu công dụng của dấu chấm lửng, dấu gạch ngang được sử dụng trong trích đoạn.

d) Trong đoạn văn trên, tác giả sử dụng biện pháp nghệ thuật nào?

1
2 tháng 5 2021
Tìm câu đặc biệt có trong đoạn trích trên bài sống chết mặc bay từ đầu ... tình cảnh trông thật là thảm
Đề văn hôm nay trường mình mới thi xong, mấy bạn tham khảo nha Câu 1 (4đ)đọc đoạn văn sau và thực hiện yêu cầu bên dướiCon người của Bác, đời sống của Bác giản dị như thế nào, mọi người chúng ta đều biết.... đi thăm nhà tập thể của công nhân, từ nơi làm việc đến phòng ngủ, nhà ăn.. (xem rõ đoạn văn trên tại SGK Ngữ văn 7/ 53)a. thế nào là liệt kê? chỉ ra và nêu tác dụng...
Đọc tiếp

Đề văn hôm nay trường mình mới thi xong, mấy bạn tham khảo nha

 

Câu 1 (4đ)

đọc đoạn văn sau và thực hiện yêu cầu bên dưới

Con người của Bác, đời sống của Bác giản dị như thế nào, mọi người chúng ta đều biết.... đi thăm nhà tập thể của công nhân, từ nơi làm việc đến phòng ngủ, nhà ăn.. (xem rõ đoạn văn trên tại SGK Ngữ văn 7/ 53)

a. thế nào là liệt kê? chỉ ra và nêu tác dụng của 1 phép liệt kê đã được sử dụng trong đoạn văn trên

b. nêu nội dung đoạn văn

c. em học được gì về cách viết văn nghị luận của tác giả qua đoạn trích trên?

 

câu 2 (6đ)

chọn 1 trong 2 đề sau:

1) giải thích câu tục ngữ uống nước nhớ nguồn

2) học vấn làm đẹp con người (ngạn ngữ Nga)

bằng hiểu biết của mình, em hãy chứng minh câu nói trên

-----HẾT------

 

 

Sau khi thi xong khóc 1 trận vì sợ sai hay lạc đề gì đó, ngu đi chọn đề 2 TT^TT

12
25 tháng 4 2016

cho mình xin lỗi nhé mnh quên chưa đọc chỉ lướt qua thôi

25 tháng 4 2016

đây là lớp 7

11 tháng 3 2021

Các trạng ngữ: Trong đình, Trên sập, mới kê ở gian giữa, Bên cạnh ngài, để trong khay khảm

Tất cả các trạng ngữ trên đều chỉ nơi chốn

11 tháng 3 2021

bạn ơi cho mình hỏi ý nghĩa của trạng ngữ ấy với

 

29 tháng 3 2022

á đù,điên à

What, rùi là bạn bắt mik phải đếm từ để viết cho đủ 150 từ á?

 ''Quê hương mỗi người chỉ một, như là chỉ một mẹ thôi, quê hương nếu ai không nhớ, sẽ không lớn nổi thành người''. Một câu nói rất là tâm đắc và đầy ý nghĩa thực tế. Với mỗi người, quê hương đất nước là nơi mà mình được sinh ra. Cũng vì thế, mà mỗi người cần nhớ và biết ơn quê hương mình. Nhân dân ta luôn có một lòng yêu nước dũng cảm, cuồng nhiệt. Từ ngày xưa, những cuộc chiến tranh được thắng vẻ vang là nhờ sự đồng lòng vượt khó, hợp tác với nhau để giành được. Không ngại gian khó hay nguy hiểm đang cận kề để tham gia cuộc chiến giành lại đất nước. Trừng trị và đánh bại những kẻ bán nước và kẻ cướp nước. Hiện nay, thứ tình cảm và lòng yêu nước sâu sắc này vẫn còn tồn tại và còn mãnh liệt hơn thế nữa. Nhất là trong giai đoạn dịch bênh Covid-19 này thì mọi người dân cần nâng cao ý thức hơn. Cả một đất nước hãy chung tay phòng chống thứ dịch nguy hiểm này.

-Trạng ngữ: gạch chân - chỉ thời gian

k cho m nha

21 tháng 2 2022

Câu 1∴Câu mở đoạn: " Đồng bào ta ngày nay rất xứng đáng với tổ tiên ta ngày trước. "

 Lời khẳng định của Bác Hồ về tình yêu nước của dân tộc.

- Câu kết đoạn: " Những cử chỉ cao quý đó, tuy khác nhau nơi việc làm nhưng đều giống nhau ở nơi nồng nàn yêu nước. "

 Nhận xét về sự khác nhau, nhưng đều giống nhau ở tình yêu nước nồng nàn.

Câu 2: Tác dụng của phép liệt kê: Diễn tả đầy đủ toàn diện những chứng minh về tinh thần yêu nước của nhân dân ta được diễn ra ở khắp mọi nơi, ở mọi lứa tuổi, mọi đẳng cấp, nghành nghề, giới tính khác nhau....

Câu 3:

- Giữa các về trong mô hình " Từ.... đến " có mối quan hệ với nhau rất chặt chẽ, sâu sắc do hệ thống dẫn chứng được dần ra liên tục mà không rối, vừa khái quát, vừa cụ thể. chúng được sắp xếp theo trình tự sau:

– Theo quan hệ lứa tuổi: “Từ cụ già… đến các cháu nhi đồng…”.

– Theo quan hệ không gian: “Từ kiều bào nước ngoài đến nhân dân vùng tạm bị chiếm…”.

– Theo quan hệ nghề nghiệp: “Từ những chiến sĩ ngoài mặt trận đến những công chức ở hậu phương …”.

Câu 4:

- Nội dung chính: Những chứng minh cho tinh thần yêu nước nồng nàn của nhân dân ta từ trước cho đến nay.

câu 5:

bài làm:

Uống nước nhớ nguồn là một truyền thống đạo lí cao đẹp của dân tộc Việt Nam. Truyền thống đó được giữ gìn và phát huy qua các thế hệ. Hàng năm, vào ngày Tết Nguyên đán, mỗi gia đình lại chuẩn bị những mâm cơm tươm tất để dâng cúng tổ tiên. Từ các kiều bào sinh sống ở mọi quốc gia trên thế giới đến các gia đình ở Việt Nam. Từ những gia đình có điều kiện sung túc đến những gia đình còn gặp nhiều khó khăn. Từ các cụ già đến trẻ thơ đều nô nức đón chào ngày Tết, dọn dẹp sạch sẽ bàn thờ tổ tiên, chuẩn bị chu đáo mâm ngũ quả, cặp bánh chưng đặt trên bàn thờ mỗi gia đình. Dù mâm cao cỗ đầy hay giản dị, tất cả đều chứa đựng lòng thành kính và biết ơn vô hạn với tổ tiên với thế hệ con cháu hôm nay. Đó là nét văn hóa đẹp, nên gìn giữ và lưu truyền cho các thế hệ mai sau.