K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Đọc đoạn văn sau và trả lời câu hỏi:

     “Thủy Tinh đến sau, không lấy được vợ, đùng đùng nổi giận, đem quân đuổi theo đòi cướp mị Nương. Thần hô mưa, gọi gió, làm thành dông bão là rung chuyển cả đất trời, dâng nước sông lên cuồn cuộn đánh Sơn Tinh. Nước ngập ruộng đồng, nước tràn nhà cửa, nước dâng lên lưng đồi, sườn núi, thành Phong Châu như nổi lềnh bềnh trên một biển nước.

     Sơn Tinh không hề nao núng. Thần dùng phép lạ bốc từng quả đồi, dời từng dãy núi, dựng thành lũy đất, ngăn chặn dòng nước lũ. Nước sông dâng lên cao bao nhiêu, đồi núi cao lên bấy nhiêu. Hai bên đánh nhau ròng rã mấy tháng trời, cuối cùng Sơn Tinh vẫn vững vàng mà sức Thủy Tinh đã kiệt. Thần Nước đành rút quân.

     Từ đó, oán nặng, thù sâu, hằng năm Thủy Tinh làm mưa gió, bão lũ dâng nước đánh Sơn Tinh. Nhưng năm nào cũng vậy, vị Thần Nước đánh mỏi mệt, chán chê vẫn không thắng nổi Thần Núi để cướp Mị Nương, đành rút quân về.”

(Trích Sơn Tinh, Thủy Tinh- Theo Huỳnh Lý)

 

Câu 1: Đoạn văn trên được trích từ tác phẩm nào? Phương thức biểu đạt chính của đoạn văn là gì?

Câu 2: Vì sao văn bản được xếp theo thể loại truyền thuyết?

Câu 3: Lời kể trùng điệp (nước ngập..., nước ngập..., nước dâng...) gây được ấn tượng gì cho

Câu 4: Để phòng chống thiệt hại do lũ lụt gây ra, theo em chúng ta cần làm gì?

0
9 tháng 3 2023

1. Tính mạch lạc được thể hiện ở phần nội dung đó là cùng nói về một vấn đề và được sắp xếp theo 1 trình tự logic, hợp lí.

==>  Ở 3 câu trên đều nói về cuộc giao tranh giữa Sơn Tinh vàThủy Tinh.

2. Tính liên kết được thể hiện giữa các câu văn đều có sự liên kết chặt chẽ với nhau được thể hiện qua trình tự nội dung được thể hiện ra. 

==> mở đầu là cuộc chiến giữa Sơn Tinh, Thủy Tinh sau đó Thủy Tinh thua cuộc không có được Mị Nương nên hàng năm vẫn quay trở lại để đánh Sơn Tinh. 

==> Sự việc diễn ra đều có nguyên nhân và kết quả, chúng có tính  liên kết chặt chẽ với nhau 

IV. Luyện tậpBT1: Cho đoạn văn sau và thực hiện nhiệm vụ bên dưới:         “ Sơn Tinh không hề nao núng, thần dùng phép lạ bốc từng quả đồi dời từng dãy núi dựng thành lũy đất ngăn dòng nước lũ. Nước sông dâng  bao nhiêu, đồi núi cao lên bấy nhiêu. Hai bên đánh nhau ròng rã mấy tháng trời cuối cùng Sơn Tinh vẫn vững vàng mà sức Thủy Tinh đã kiệt thần đành rút quân...
Đọc tiếp

IV. Luyện tập

BT1: Cho đoạn văn sau và thực hiện nhiệm vụ bên dưới:

         “ Sơn Tinh không hề nao núng, thần dùng phép lạ bốc từng quả đồi dời từng dãy núi dựng thành lũy đất ngăn dòng nước lũ. Nước sông dâng  bao nhiêu, đồi núi cao lên bấy nhiêu. Hai bên đánh nhau ròng rã mấy tháng trời cuối cùng Sơn Tinh vẫn vững vàng mà sức Thủy Tinh đã kiệt thần đành rút quân về.”

                                                                              ( Sơn Tinh Thủy Tinh)

a. Xác định từ xét theo cấu tạo của đoạn văn trên.

b. Xác định từ loại của đoạn văn trên.

BT2: Tìm từ theo yêu cầu là

a. 5 danh từ riêng chỉ tên người

b. 5 danh từ riêng chỉ địa danh

c. 5 danh từ chỉ đơn vị ước chừng

d. 5 danh từ chỉ đơn vị chính xác

e. 5 danh từ chung

g. 5 danh từ chỉ sự vật

h. 5 danh từ chỉ tên một cơ quan

i. 5 động từ chỉ hoạt động

BT3: Tìm từ, phát triển thành cụm từ và đặt câu:

a. 5 danh từ

b. 5 động từ

c. 5 tính từ

BT4: vẽ mô hình cho các cụm danh từ sau:

- Một đàn bò ấy

- Một túp lều nát trên bờ biển

- Mọi người

- Tất cả các bạn học sinh ấy

- Một dãy trường thành vô tận

- Những đám mây này

- Những ngả đường phù sa

- Một căn nhà lớn

- Những ánh mắt thân thương

- Vài tiếng nói rì rầm

- Những quyển vở đẹp đẽ ấy

- Ngày xưa

- Chín ngày trôi qua

- Toàn bộ gánh củi ấy

- Các nước phương xa

- Những thứ rượu quý

- Tất cả những cơn giông tố kinh khủng đó

- Các con vật nhỏ bé

- Đêm nọ

- Hôm ấy

- Hai mi nặng trĩu

- Cả nhà vui

- Tất cả các em đã hiểu bài

4

Bài 1: 

a. Từ ghép: quả đồi, dãy núi, lũy đất, dòng nước, phép lạ, nước sông, đồi núi, vững vàng, kiệt thần, rút quân.

Từ láy: nao núng, ròng rã 

b. Danh từ: Sơn Tinh, phép lạ, quả đồi, thành lũy, dòng nước, lũ, nước sông, đồi núi, sức, quân. 

Động từ: dùng, dời, dựng, ngăn, dâng,đánh nhau 

Tính từ: nao núng, rõng rã, vững vàng, kiệt thần. 

Bài 2: 

a. 5 danh từ riêng chỉ tên người: Hương, Nghĩa, Hiếu, Quang, Minh 

b. 5 danh từ riêng chỉ địa danh: Hà Nội, Đà Nẵng, Lai Châu, Sơn La, Hoà Bình. 

c. Danh từ chỉ đơn vị ước chừng: thước, bước, bơ, bó, bầy. 

d.Danh từ chỉ đơn vị chính xác: cm, dm, mét, kilomet, kg 

e. 5 danh từ chung: sông, hồ, cá, biển, nhà 

g. 5 danh từ chỉ sự vật: bàn, ghế, sách, vở, bút 

h. 5 danh từ chỉ tên một cơ quan: gan, thận, phổi, tim, dạ dày 

i. 5 danh từ chỉ hoạt động: đi, chơi, hát, nhảy, múa

 

Bài 3: 

Danh từ: Kẹo, bánh, trái cây 

=> Đặt câu: Hôm sinh nhật tôi mẹ mua rất nhiều kẹo dẻo, một chiếc bánh kem rất lớn và vô số trái cây thơm ngon. 

Danh từ: bàn, ghế 

=> Nhà trường đã sắp sửa rất nhiều bàn học và vô số ghế ngồi để chuẩn bị vào năm học mới. 

b. Động từ: Đi 

=> Tôi đã đi rất nhiều nơi trên đất nước Việt Nam

Động từ: đi chơi 

=> Tôi đang đi chơi với bạn thân cấp 3 

Động từ: ăn uống

=> Bác sĩ dặn bố tôi phải ăn uống điều độ hơn. 

Động từ: làm việc

=> Tôi tin anh ấy là người làm việc có chừng mực 

Động từ : nô đùa 

=> Gia đình tôi đang nô đùa bên bãi biển. 

c. Tính từ: to

=> Quả bóng đang to dần ra . 

Tính từ: xinh 

=> Bạn thân tôi là một cô gái xinh xắn. 

Tính từ: vàng 

=> Nắng trưa trong vườn một màu vàng chói 

Tính từ: trong xanh 

=> Bầu trời mùa thu trong xanh vời vợi 

Tính từ: hiền lành 

=> Linh là người rất hiền lành 

14 tháng 11 2018

Chọn A

18 tháng 2 2021

Đáp án A nha bạn

Đọc đoạn văn sau và trả lời câu hỏi:"Dân ta có một lòng nồng nàn yêu nước.Đó là một truyền thống quý báu của ta.Từ xưa đến nay, mỗi khi tổ quốc bị xâm lăng, thì tinh thần ấy lại sôi nổi, nó kết thành một làn sóng vô cùng mạnh mẽ, to lớn, nó lướt qua mọi sự nguy hiểm, khó khăn, nó nhấn chìm tất cả lũ bán nước và cướp nước".a,Xác định PTBĐ chính của văn bản.b,Trong câu...
Đọc tiếp

Đọc đoạn văn sau và trả lời câu hỏi:
"Dân ta có một lòng nồng nàn yêu nước.Đó là một truyền thống quý báu của ta.Từ xưa đến nay, mỗi khi tổ quốc bị xâm lăng, thì tinh thần ấy lại sôi nổi, nó kết thành một làn sóng vô cùng mạnh mẽ, to lớn, nó lướt qua mọi sự nguy hiểm, khó khăn, nó nhấn chìm tất cả lũ bán nước và cướp nước".

a,Xác định PTBĐ chính của văn bản.

b,Trong câu văn:"Từ xưa đến nay, mỗi khi tổ quốc bị xâm lăng, thì tinh thần ấy lại sôi nổi, nó kết thành một làn sóng vô cùng mạnh mẽ, to lớn, nó lướt qua mọi sự nguy hiểm, khó khăn, nó nhấn chìm tất cả lũ bán nước và cướp nước" đã sử dụng biện pháp nghệ thuật nào?

c,Nêu tác dụng của biện pháp nghệ thuật trong câu van trên?

d,Từ văn bản "Tinh thần yêu nước của nhân dân ta" của HCM, em có suy nghĩ gì về trách nhiệm của h/s đối với đất nước(viết thành đoạn văn khoảng 15-20 dòng

0
24 tháng 7 2018

nếu như tôi đánh được sơn tinh thì tôi sẽ  :

- dành lại mị nương - mà tôi luôn muốn đoạt được từ tay sơn tinh

-nhốt sơn tinh vào ngục đễ hắn ta không thể lật đồ chính quyền của tôi

từ những gợi ý từ mk bnj có thể làm được 1 bài văn rồi 

14 tháng 5 2021

Trong câu cuối của đoạn văn, tác giả dùng hình ảnh " làn sóng mạnh mẽ, to lớn" để thể hiện sức mạnh của tinh thần yêu nước ở nhân dân ta

 Tác dụng : thể hiện tinh thần quyết tâm kháng chiến chống giặc ngoại xâm của quân ta rất mạnh mẽ, lòng yêu nước của dân tộc việt nam kết thàn một làn sóng nhấn chìm tất cả bè lũ bán nước và cướp nước.

16 tháng 3 2022

hay ^^oaoa

 

14 tháng 9 2018

Chọn C

Đọc đoạn văn sau và trả lời các câu hỏi:“Dân ta có một lòng nồng nàn yêu nước. Đó là một truyền thống quý báu của ta. Từ xưa đến nay, mỗi khi Tổ quốc bị xâm lăng thì tinh thần ấy lại sôi nổi, nó kết thành một làn sóng vô cùng mạnh mẽ, to lớn, nó lướt qua mọi sự nguy hiểm, khó khăn, nó nhấn chìm tất cả lũ bán nước và lũ cướp nước”(SGK Văn 7, tập 2)Câu văn nào nêu rõ...
Đọc tiếp

Đọc đoạn văn sau và trả lời các câu hỏi:

“Dân ta có một lòng nồng nàn yêu nước. Đó là một truyền thống quý báu của ta. Từ xưa đến nay, mỗi khi Tổ quốc bị xâm lăng thì tinh thần ấy lại sôi nổi, nó kết thành một làn sóng vô cùng mạnh mẽ, to lớn, nó lướt qua mọi sự nguy hiểm, khó khăn, nó nhấn chìm tất cả lũ bán nước và lũ cướp nước”

(SGK Văn 7, tập 2)

Câu văn nào nêu rõ nhất luận điểm của đoạn văn trên?

A. Dân ta có một lòng nồng nàn yêu nước.

B. Đó là một truyền thống quý báu của ta.

C. Từ xưa đến nay, mỗi khi Tổ quốc bị xâm lăng thì tinh thần ấy lại sôi nổi, nó kết thành một làn sóng vô cùng mạnh mẽ, to lớn, nó lướt qua mọi sự nguy hiểm, khó khăn, nó nhấn chìm tất cả lũ bán nước và lũ cướp nước.

2
9 tháng 9 2018

Chọn A

19 tháng 2 2021

A.Dân ta có một lòng nồng nàn yêu nước

1 tháng 3 2018

Cũng như bao truyền thống khác, tinh thần yêu nước là một nét đặc sắc trong văn hóa lâu đời của nước ta, nó được thể hiện từ xưa đến nay và đi sâu vào từng hành động, ý nghĩ của mỗi con người. Lòng yêu nước là yêu tất cả những gì tốt đẹp, yêu thiên nhiên muôn hình vạn trạng, yêu bầu trời trong xanh, yêu đàn chim bay lượn, yêu cả những dòng sông thân thương hay gần gũi nữa là yêu những chiếc lá mỏng manh. Nói cho cùng thì tinh thần yêu nước nó xuất phát từ ý chí, sự quyết tâm phấn đấu, xây dựng Tổ quốc, tình yêu thương và cả niềm hi vọng. Tinh thần yêu nước bao gồm cả nhiều tình yêu khác: tình yêu gia đình, quê hương, tình yêu con người. Nó được bộc lộ ở mọi lúc mọi nơi, mọi cá nhân, bất cứ nơi nào có người dân Việt Nam sống thì đó sẽ mãi là mầm mống, là chồi non của tinh thần yêu nước Việt Nam. Và đó cũng sẽ không phải là lí tưởng của mình dân tộc Việt Nam mà còn rất nhiều nước khác, lí tưởng ấy luôn đi đầu