Đọc đoạn văn sau và trả lời các câu hỏi bên dưới:

K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

19 tháng 8 2024

"Gió Tây lướt thướt bay qua rừng , quyến hương thảo quả đi, rải theo triền núi,đưa hương thảo quả ngọt lựng,thơm nồng vào những thôn xóm Chin San.(1).Gió thơm .(2).Cây cỏ thơm.(3).Đất trời thơm.(4).Người đi rừng thảo quả về,hương thơm đậm ủ trong từng nếp áo,nếp khăn.(5).

Câu1:Từ nào sau đây ko phải từ ghép tổng hợp?

A.ngọt lựng.                                       C.cây cỏ.

B.thôn xóm.                                        D.đất trời.

Câu2:Từ nào sau đây là từ láy?

A.ủ ấp.                    B.lướt thướt.                 C.cây cỏ.

Câu3:Các động từ có trong câu văn số(1) là:

A.bay,quyến,đi,rải.                           C.bay,đi,rải,đưa.

B.bay,quyến,rải,vào.                        D.bay,quyến,rải,đưa.

Câu4:Trong câu văn số(1) có mấy tính từ?

A.1.         B.2.             C.3.                 D.4.

Câu5:Từ lướt thướt trong câu:"Gió tây lướt thướt bay qua rừng....." cho em hiểu điều gì về ngọn gió Tây ?

A.ngọn gió Tây thổi mạnh.          
B.ngọn gió Tây nhẹ nhàng , kéo dài.
                                      C.ngọn gió Tây mang theo nhiều hơi nước .                                      D.ngọn gió Tây rất khô và nóng .

Câu6:Từ nào sau đây ko thể thay thế cho từ "quyến" trong câu văn số (1) của đoạn trích?

A.mang.                  B.đem.                    C.rủ.            D.đuổi.

Câu7:Câu văn số (1) trong đoạn trích có mấy vị ngữ?

A.1.                B.2.                  C.3.                   D.4.

Câu8:Chủ ngữ của câu:"Hương thơm đậm ủ trong từng    nếp áo nếp khăn"là:

A.hương thơm.                        C.nếp áo.

B.hương thơm đậm.                D.nếp khăn.

Câu9:Xét theo mục đích nói,câu văn số(3) của đoạn trích thuộc kiểu câu gì ?

A.kể.          B.nghi vấn.       C.cầu khiến.        D.cảm thán.     B.sung : E . trần thuật .

Câu10:Ý nào sau đây ko phải là tác dụng của việc lặp lại từ "thơm" trong câu (2);(3);(4)?

A.liên kết câu(3);(4)với câu(2).

B.nhấn mạnh hương thơm của thảo quả trải khắp ko gian.

C.làm cho câu văn ngắn gọn hơn.

3 tháng 6 2019

#)Trả lời :

 Tác giả đã lặp lại liên tiếp 3 lần từ “thơm” ( điệp từ ), dùng các từ thơm nồng, thơm đậm để nhấn mạnh hương thơm của thảo quả chín. Câu đầu của đoạn văn tuy dài nhưng được ngắt thành nhiều cụm từ diễn tả cơn gió mang hương thơm của thảo quả chín trong rừng bay đi xa rộng. Ba câu ngắn tiếp theocàng khẳng định hương thơm của thảo quả chín như lan toả, thấm đượm vào tất cả thiên nhiên, đất trời. Hương thảo quả chín còn ấp ủ trong tong nếp áo, nếp khăn của người đi từ rừng về, thơm mãi với thời gian.

              #~Will~be~Pens~#

22 tháng 6 2021

Bạn tham khảo !!

Tác giả lặp lại từ thơm ba lần để nhấn mạnh hương thơm của thảo quả chính. Câu đầu hơi dài nhưng ngắt thành nhiều cụm từ diễn tả hương thơm của thảo quả bay xa trong không gian. Ba câu tiếp theo khẳng định hương thơm của thảo quả chín đã lan tỏa, thấm đượm cả đất trời làm ngây ngất lòng người.

10 tháng 2 2022

Bài văn rất hay, mình cho bạn 1000000 sao

21 tháng 7 2020

giúp mik vs

25 tháng 2 2021

Câu 4 cho em cảm nhận được hương thơm đồng thời có thể cho em cảm nhận được mùi vị của thảo quả

6 tháng 6 2021

Trong các câu văn sau, câu nào là câu ghép:

A. Gió tây lướt thướt bay qua rừng, quyến hương thảo quả đi, rải theo triền núi, đưa hương thảo quả ngọt lựng, thơm nồng vào những thôn xóm Chin San.

B. Mới đầu xuân năm kia, những hạt thảo quả reo trên đất rừng, qua một năm, đã cao lớn tới bụng người.

C. Sự sống cứ tiếp tục trong âm thầm, hoa thảo quả nảy dưới gốc cây kín đáo và lặng lẽ.

D. Thảo quả như những đốm lửa hồng, ngày qua ngày lại thắp lên nhiều ngọn mới, nhấp nháy vui mắt.

6 tháng 6 2021

Chọn C

9 tháng 5 2020

bạn ghi kĩ đầu đề ra nhé

9 tháng 5 2020

Danh Từ:gió tây,triền núi,thôn xóm,cây cỏ,đất trời,nếp khăn

Động từ:lướt thướt,ủ ấp

Tính từ:ngọt lựng,thơm nồng,hương thơm

Câu 1. Từ nào sau đây không phải từ phép tổng hợp?A. Ngọt lựng.       B. Thôn xóm.                  C. Cây cỏ.                 D. Đất trời.Câu 2. Từ nào sau đây là từ láy?A. Ủ ấp.                B. Lướt thướt.                             C. Cây cỏ.Câu 3. Các động từ có trong câu văn số (1) của đoạn trích: “Gió tây lướt thướt bay...
Đọc tiếp

Câu 1. Từ nào sau đây không phải từ phép tổng hợp?

A. Ngọt lựng.       B. Thôn xóm.                  C. Cây cỏ.                 D. Đất trời.

Câu 2. Từ nào sau đây là từ láy?

A. Ủ ấp.                B. Lướt thướt.                             C. Cây cỏ.

Câu 3. Các động từ có trong câu văn số (1) của đoạn trích: “Gió tây lướt thướt bay qua rừng, quyến hương thảo quả đi, rải theo triền núi, đưa hương thảo quả ngọt lựng, thơm nồng vào những thôn xóm Chin San” là:

A. Bay, quyến, đi, rải.                         B. Bay, quyến, rải, vào.

C. Bay, đi, rải, đưa.                             D. Bay, quyến, rải, đưa.

Câu 4. Trong câu văn số (1): “: “Gió tây lướt thướt bay qua rừng, quyến hương thảo quả đi, rải theo triền núi, đưa hương thảo quả ngọt lựng, thơm nồng vào những thôn xóm Chin San” có mấy tính từ?

A. 1            B. 2.                  C. 3                           D. 4

Câu 5. Từ “lướt thướt” trong câu “Gió tây lướt thướt bay qua rừng…” cho em hiểu điều gì về ngọn gió tây?

A. Ngọn gió tây thổi mạnh                         B. Ngọn gió tây mang theo nhiều hơi nước.

C. Ngọn gió tây nhẹ nhàng, kéo dài.          D. Ngọn gió tây rất khô và nóng.

6
5 tháng 6 2021

1A

2B

3D

4C

5C

5 tháng 6 2021

Câu 1. Từ nào sau đây không phải từ phép tổng hợp?

A. Ngọt lựng.       B. Thôn xóm.                  C. Cây cỏ.                 D. Đất trời.

Câu 2. Từ nào sau đây là từ láy?

A. Ủ ấp.                B. Lướt thướt.                             C. Cây cỏ.

Câu 3. Các động từ có trong câu văn số (1) của đoạn trích: “Gió tây lướt thướt bay qua rừng, quyến hương thảo quả đi, rải theo triền núi, đưa hương thảo quả ngọt lựng, thơm nồng vào những thôn xóm Chin San” là:

A. Bay, quyến, đi, rải.                         B. Bay, quyến, rải, vào.

C. Bay, đi, rải, đưa.                             D. Bay, quyến, rải, đưa.

Câu 4. Trong câu văn số (1): “: “Gió tây lướt thướt bay qua rừng, quyến hương thảo quả đi, rải theo triền núi, đưa hương thảo quả ngọt lựng, thơm nồng vào những thôn xóm Chin San” có mấy tính từ?

A. 1            B. 2.                 C.3                        D. 4

Câu 5. Từ “lướt thướt” trong câu “Gió tây lướt thướt bay qua rừng…” cho em hiểu điều gì về ngọn gió tây?

A. Ngọn gió tây thổi mạnh                         B. Ngọn gió tây mang theo nhiều hơi nước.

C. Ngọn gió tây nhẹ nhàng, kéo dài.          D. Ngọn gió tây rất khô và nóng.

28 tháng 7 2021

trả lời:

đáp án:A nha

k cho mk lm ơn

28 tháng 7 2021

1.         Đoạn văn dưới đây viết về mùa thảo quả ở tỉnh thành nào của nước ta?

Thảo quả trên rừng Đản Khao đã vào mùa. Gió tây lướt thướt bay qua rừng, quyến hương thảo quả đi, rải theo triền núi, đưa hương thảo quả ngọt lựng, thơm nồng vào những thôn xóm Chin San. Gió thơm. Cây cỏ thơm. Đất trời thơm. Người đi từ rừng thảo quả về, hương thơm đậm ủ ấp trong từng nếp áo, nếp khăn.

(Theo Ma Văn Kháng)

A. Lào Cai

 

B. Lâm Đồng

C. Đắk Nông

D. Bắc Kạn

  Đọc rồi trả lời câu hỏi:                                                                                         Mùa thảo quảThảo quả trên rừng Đản Khao đã vào mùa. Gió tây lướt thướt bay qua rừng, quyến hương thảo quả đi, rải theo triền núi, đưa hương thảo quả ngọt lựng, thơm nồng vào những thôn xóm Chin San. Gió thơm. Cây cỏ thơm. Đất trời thơm. Người...
Đọc tiếp

  Đọc rồi trả lời câu hỏi:                    

 

                                                                    Mùa thảo quả

Thảo quả trên rừng Đản Khao đã vào mùa. Gió tây lướt thướt bay qua rừng, quyến hương thảo quả đi, rải theo triền núi, đưa hương thảo quả ngọt lựng, thơm nồng vào những thôn xóm Chin San. Gió thơm. Cây cỏ thơm. Đất trời thơm. Người đi từ rừng thảo quả về, hương thơm đậm ủ ấp trong từng nếp áo, nếp khăn .

Thảo quả trên rừng Đản Khao đã chín nục. Chẳng có thứ quả nào hương thơm lại ngây ngất kì lạ đến như thế. Mới đầu xuân năm kia, những hạt thảo quả gieo trên đất rừng, qua một năm, đã lớn cao tới bụng người. Một năm sau nữa, từ một thân lẻ, thảo quả đâm thêm hai nhánh mới. Sự sinh sôi sao mà mạnh mẽ vậy. Thoáng cái, dưới bóng râm của rừng già, thảo quả lan toả nơi tầng rừng thấp, vươn ngọn, xoè lá, lấn chiếm không gian.

Sự sống cứ tiếp tục trong âm thầm, hoa thảo quả nảy dưới gốc cây kín đáo và lặng lẽ. Ngày qua, trong sương thu ẩm ướt và mưa rây bụi mùa đông, những chùm hoa khép miệng bắt đầu kết trái. Thảo quả chín dần. Dưới đáy rừng, tựa như đột ngột, bỗng rực lên những chùm thảo quả đỏ chon chót, như chứa lửa, chứa nắng. Rừng ngập hương thơm. Rừng sáng như có lửa hắt lên từ dưới đáy rừng .

Rừng say ngây và ấm nóng. Thảo quả như những đốm lửa hồng, ngày qua ngày lại thắp thêm nhiều ngọn mới, nhấp nháy vui mắt.

                                                                                                                                                                  Theo MA VĂN KHÁNG

1) Những chi tiết nào cho thấy hương thảo quả lan rộng khắp?

2) Những từ ngữ nào miêu tả hương thơm đặc biệt của thảo quả?

Giúp mình nhanh nhé, thanks!

6
5 tháng 11 2017

1)

Gió thơm. Cây cỏ thơm.Đất trời thơm.Người đi tư rừng thảo quả về, hương thơm đậm ủ ấp trong tuừng nếp áo, nếp khăn.

2)

quyến rũ, ngọt lựng, thơm nồng, ngây ngất

6 tháng 11 2017

Nội qui tham gia "Giúp tôi giải toán"

1. Không đưa câu hỏi linh tinh lên diễn đàn, chỉ đưa các bài mà mình không giải được hoặc các câu hỏi hay lên diễn đàn;

2. Không trả lời linh tinh, không phù hợp với nội dung câu hỏi trên diễn đàn.

3. Không "Đúng" vào các câu trả lời linh tinh nhằm gian lận điểm hỏi đáp.

Các bạn vi phạm 3 điều trên sẽ bị giáo viên của Online Math trừ hết điểm hỏi đáp, có thể bị khóa tài khoản hoặc bị cấm vĩnh viễn không đăng nhập vào trang web.

mk mong đừng ai làm như vậy ^_^