K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Đọc đoạn văn sau và thực hiện các yêu bên dưới:

        Đoạn rồi nàng tắm gội chay sạch, ra bến Hoàng Giang ngửa mặt lên trời mà than rằng: “Kẻ bạc mệnh này duyên phận hẩm hiu, chồng con rẫy bỏ, điều đâu bay buộc, tiếng chịu nhuốc nhơ, thần sông có linh, xin ngài chứng giám. Thiếp nếu đoan trang giữ tiết, trinh bạch gìn long, vào nước xin làm ngọc Mị Nương, xuống đất xin làm cỏ Ngu mĩ. Nhược bằng long chim dạ cá, lừa chồng dối con, dưới xin làm mồi cho cá tôm, trên xin làm cơm cho diều quạ, và xin chịu khắp mọi người phỉ nhổ”.

  Nói xong nàng gieo mình xuống sông mà chết. Chàng tuy giận là nàng thất tiết, nhưng thấy nàng tự tận cũng đồng lòng thương, tìm vớt thây nàng, nhưng chẳng thấy tăm hơi đâu cả. Một đêm phòng không vắng vẻ, chàng ngồi buồn dưới ngọn đèn khuya, chợt đứa con nói rằng:

-        Cha Đản lại đến kia kìa!

  Chàng hỏi đâu. Nó chỉ bóng chàng ở trên vách:

-        Đây này!

Thì ra, ngày thường, ở một mình, nàng hay đùa con, trỏ bóng mình mà bảo là cha Đản. Bấy giờ chàng mới tỉnh ngộ, thấu nỗi oan của vợ, nhưng việc trót đã qua rồi!

Câu 1: (1,5đ)Vì sao Vũ Nương tự coi mình là  “kẻ bạc mệnh”?

Đây là lời độc thoại. Lời thoại là một lời than, một lời nguyền xin thần sông chứng giám nỗi oan khuất và tiết hạnh trong sạch của nàng. Lời thoại đã thể hiện nỗi thất vọng đến tột cùng, nỗi đau cùng cực của người phụ nữ phẩm giá nhưng bị nghi oan nên tự đẩy đến chỗ tận cùng là cái chết .

Câu 2: (1,5đ) Tìm và chỉ ra cách dẫn trong đoạn trích và cho biết việc tìm ra cách dẫn dựa trên cơ sở nào?

                                                              

Câu 3: (2đ)Chi tiết nào trong đoạn trích là quan trọng nhất? Nêu ý nghĩa chi tiết đó?

II. TẠO LẬP VĂN BẢN: (5,0 điểm)

  Từ nội dung đoạn trích trên, viết một đoạn văn ngắn (10-15 câu) trình bày suy nghĩ của em về thân phận của người phụ nữ sống trong xã hội phong kiến.

 

 

0
24 tháng 3 2017

Lời nói của Vũ Nương chứng tỏ nàng là người ngay thẳng, trong sạch.

    - Lời than của nàng trước trời cao, sông thẳm là sự minh chứng cho tấm lòng trinh bạch, nàng muốn được thần sông chứng giám cho nỗi oan khuất cũng như ghi nhận đức hạnh của nàng.

25 tháng 7 2019

Nguyên nhân dẫn tới cái chết của Vũ Nương

    - Nguyên nhân trực tiếp: lời nói ngây thơ của đứa con (bé Đản), bé Đản không chịu nhận Trương Sinh là cha.

    - Nguyên nhân gián tiếp:

       + Do người chồng tính tình đa nghi, hay ghen, gia trưởng.

       + Cách cư xử nóng nảy, hồ đồ, phũ phàng của Trương Sinh.

       + Chiến tranh phi nghĩa nổ ra, gây ra sinh li từ biệt.

       + Do xã hội phong kiến trọng nam khinh nữ, lời nói của người phụ nữ không được coi trọng.

10 tháng 8 2017

b, Bạc mệnh, duyên phận, thần, linh, chứng giám, thiếp, đoan trang, tiết, trinh bạch, ngọc

Dưới đây là một đoạn trong tác phẩm Chuyện người con gái Nam Xương của Nguyễn Dữ: "Đoạn rồi nàng tắm gội sạch chay, ra bến Hoàng Giang ngửa mặt lên trời mà than rằng: - Kẻ bạc mệnh này duyên phận hẩm hiu, chồng con rẫy bỏ, điều đâu bay buộc, tiếng chịu nhuốc nhơ, thần sông có linh, xin ngài chứng giám. Thiếp nếu đoan trang giữ tiết, trinh bạch gìn lòng, vào nước xin làm ngọc Mị...
Đọc tiếp

Dưới đây là một đoạn trong tác phẩm Chuyện người con gái Nam Xương của Nguyễn Dữ:

"Đoạn rồi nàng tắm gội sạch chay, ra bến Hoàng Giang ngửa mặt lên trời mà than rằng:

- Kẻ bạc mệnh này duyên phận hẩm hiu, chồng con rẫy bỏ, điều đâu bay buộc, tiếng chịu nhuốc nhơ, thần sông có linh, xin ngài chứng giám. Thiếp nếu đoan trang giữ tiết, trinh bạch gìn lòng, vào nước xin làm ngọc Mị Nương, xuống đất xin làm cỏ Ngu mĩ. Nhược bằng lòng chim dạ cá, lừa chồng dối con, dưới xin làm mồi cho cá tôm, trên xin làm cơm cho diều quạ, và xin chịu khắp mọi người phỉ nhổ."

a. Trong tác phẩm, lời thoại trên là độc thoại hay đối thoại? Vì sao?

b. Những lời thoại này được Vũ Nương nói trong hoàn cảnh nào? Qua đó, nhân vật muốn khẳng định những phẩm chất gì? Ghi ngắn gọn khoảng 6 câu suy nghĩ của em về những phẩm chất ấy của nhân vật.

c. Làm nên sức hấp dẫn cũng truyện truyền kì là các chi tiết kì ảo. Hãy nêu hai chi tiết kì ảo có trong truyện Chuyện người con gái Nam Xương?

262
10 tháng 5 2021

a. Lời thoại trên là lời đối thoại. Vì về hình thức có hai chấm và gạch đầu dòng.

b. Lời thoại được Vũ Nương nói khi bị Trương Sinh ruồng rẫy. Đây là lời nói trước khi nàng trẫm mình bên bến Hoàng Giang.

Qua lời thoại này cho thấy Vũ Nương là người phụ nữ đức hạnh, quyết dùng cả mạng sống để chứng minh sự trong sạch của mình.

c. Các chi tiết kì ảo có trong truyện là:

- Phan Lang nằm mộng rồi thả rùa.

- Phan Lang gặp nạn, lạc vào động rùa, gặp Linh Phi, được Linh Phi cứu; lại gặp được Vũ Nương dưới cung điện.

- Vũ Nương hiện về trong lễ giải oan trên bến Hoàng Giang, giữa lung linh huyền ảo rồi lại biến đi mất.

10 tháng 5 2021

a. Lời thoại trên là lời đối thoại. Vì về hình thức có hai chấm và gạch đầu dòng.

b. Lời thoại được Vũ Nương nói khi bị Trương Sinh ruồng rẫy. Đây là lời nói trước khi nàng trẫm mình bên bến Hoàng Giang.

Qua lời thoại này cho thấy Vũ Nương là người phụ nữ đức hạnh, quyết dùng cả mạng sống để chứng minh sự trong sạch của mình.

c. Các chi tiết kì ảo có trong truyện là:

- Phan Lang nằm mộng rồi thả rùa.

- Phan Lang gặp nạn, lạc vào động rùa, gặp Linh Phi, được Linh Phi cứu; lại gặp được Vũ Nương dưới cung điện.

- Vũ Nương hiện về trong lễ giải oan trên bến Hoàng Giang, giữa lung linh huyền ảo rồi lại biến đi mất.

“Đoạn rồi nàng tắm gội chay sạch, ra bến Hoàng Giang ngửa mặt lên trời mà than rằng:  – Kẻ bạc mệnh này duyên phận hẩm hiu, chồng con rẫy bỏ, điều đâu bay buộc, tiếng chịu nhuốc nhơ, thần sông có linh, xin ngài chứng giám. Thiếp nếu đoan trang giữ tiết, trinh bạch gìn lòng, vào nước xin làm ngọc Mị Nương, xuống đất xin làm cỏ Ngu Mĩ. Nhược bằng lòng chim dạ cá, lừa chồng dối...
Đọc tiếp

“Đoạn rồi nàng tắm gội chay sạch, ra bến Hoàng Giang ngửa mặt lên trời mà than rằng:  – Kẻ bạc mệnh này duyên phận hẩm hiu, chồng con rẫy bỏ, điều đâu bay buộc, tiếng chịu nhuốc nhơ, thần sông có linh, xin ngài chứng giám. Thiếp nếu đoan trang giữ tiết, trinh bạch gìn lòng, vào nước xin làm ngọc Mị Nương, xuống đất xin làm cỏ Ngu Mĩ. Nhược bằng lòng chim dạ cá, lừa chồng dối con, dưới xin làm mồi cho cá tôm, trên xin làm cơm cho diều quạ, và xin chịu khắp mọi người phỉ nhổ”.

Câu 1:trích từ văn bản nào? Của ai? Nêu ý nghĩa nhan đề "Truyền kì mạn luc"?

Câu 2:giải nghĩa từ "bạc mệnh"

Câu 3:Tìm 2 thành ngữ

Câu 4:Những từ in đậm trong đoạn văn dùng để chỉ ai?Trình bày bằng 1 đoạn văn khoảng 10-12 câu,theo lối T-P-H,nêu suy nghĩ của em về vẻ đẹp và nhân phẩm của người đó.Trong đoạn sử dụng câu ghép_chỉ rõ

Câu 5: Từ nhân vật trong đoạn văn gợi cho em liên tưởng đến tác phẩm nào? Của ai?

 

2
8 tháng 10 2023

Câu 1: Trích từ văn bản “Truyện Kiều” của đại thi hào Nguyễn Du. Nhan đề "Truyện Kiều" nghĩa là chuyện tình của Kiều, kì ảo và mộng mị, thể hiện sức mạnh về nghệ thuật, ngôn ngữ và thông điệp sâu sắc của tác giả.
Câu 2: “Bạc mệnh” có nghĩa là số phận không may, gặp nhiều điều không may mắn và khó khăn trong cuộc sống.
Câu 3: Hai thành ngữ trong đoạn văn là "đoan trang" và "nhuốc nhơ".
Câu 4: Từ in đậm trong đoạn văn này là "thần sông", được dùng để chỉ các thần và linh vật trong truyền thuyết. Nếu để miêu tả vẻ đẹp và nhân phẩm của nhân vật trong đoạn văn, em có thể viết: Người đó là một người phụ nữ tuy không có vẻ đẹp hoàn hảo nhưng lại toát lên một vẻ đẹp rất riêng, một sự quyến rũ trong từng cử chỉ và hành động. Cô ta tận tụy trong tình yêu, tận tâm trong sự nghiệp và luôn có trái tim nhân hậu, chân thành, giúp đỡ người khác. Dù đang gặp nhiều khó khăn và chịu nhiều sự phỉ nhổ, cô ta vẫn không từ bỏ lý tưởng của mình và hy vọng sẽ có một cuộc đời tốt đẹp hơn. Với những phẩm chất đó, cô ta thật sự là một người đáng quý, xứng đáng được tôn vinh và kính trọng.

8 tháng 10 2023

bạn nhầm câu rồi

 

Bài tập 2:Cho đoạn văn sau:“Đoạn rồi nàng tắm gội chay sạch, ra bến Hoàng Giang ngửa mặt lên trời mà than rằng:  – Kẻ bạc mệnh này duyên phận hẩm hiu, chồng con rẫy bỏ, điều đâu bay buộc, tiếng chịu nhuốc nhơ, thần sông có linh, xin ngài chứng giám. Thiếp nếu đoan trang giữ tiết, trinh bạch gìn lòng, vào nước xin làm ngọc Mị Nương, xuống đất xin làm cỏ Ngu Mĩ. Nhược bằng lòng...
Đọc tiếp

Bài tập 2:Cho đoạn văn sau:

“Đoạn rồi nàng tắm gội chay sạch, ra bến Hoàng Giang ngửa mặt lên trời mà than rằng:  – Kẻ bạc mệnh này duyên phận hẩm hiu, chồng con rẫy bỏ, điều đâu bay buộc, tiếng chịu nhuốc nhơ, thần sông có linh, xin ngài chứng giám. Thiếp nếu đoan trang giữ tiết, trinh bạch gìn lòng, vào nước xin làm ngọc Mị Nương, xuống đất xin làm cỏ Ngu Mĩ. Nhược bằng lòng chim dạ cá, lừa chồng dối con, dưới xin làm mồi cho cá tôm, trên xin làm cơm cho diều quạ, và xin chịu khắp mọi người phỉ nhổ”. (Theo Ngữ văn lớp 9, tập một, NXB Giáo dục, 2010) 1. Trong tác phẩm, lời thoại trên là độc thoại hay đối thoại? Vì sao?

2. Lời thoại này được Vũ Nương nói trong hoàn cảnh nào? Qua đó nhân vật muốn khẳng định những phẩm chất gì? 

3. Xét về cấu tạo ngữ pháp, câu văn  “Kẻ bạc mệnh này duyên phận hẩm hiu, chồng con rẫy bỏ, điều đâu bay buộc, tiếng chịu nhuốc nhơ, thần sông có linh, xin ngài chứng giám” thuộc kiểu câu gì?

4. Hãy trình bày một biện pháp nghệ thuật được sử dụng trong đoạn văn bản trên và cho biết ý nghĩa của biện pháp nghệ thuật ấy.

5. Trong “Chuyện người con gái Nam Xương”, bi kịch gia đình đã xảy ra xuất phát từ sự nghi ngờ mù quáng, thiếu lòng tin. Từ văn bản đó kết hợp với những hiểu biết của bản thân, em hãy trình bày suy nghĩ của mình (khoảng 2/3 trang giấy thi) về vai trò của niềm tin trong cuộc sống. 

0
7 tháng 12 2021

1. Đoạn trích nói về cảnh Vũ Nương ra bến HG than với thần sông về nỗi oan khuất của mình. Qua đây có thể thấy phẩm chất trong sạch, liêm khiết của nàng. 

1 tháng 10 2021

Tham Khảo:

Qua lời thoại đã bộ lộ tâm trạng buồn tủi , đau đớn của Vũ Nương khi bị oan tình. Đồng thời cũng cho thấy nàng là một người vợ  thủy chung , son sắt , yêu thương chồng con, là người phụ nữ coi trọng danh dự, nhân phẩm trong sạch của mình. 

1 tháng 10 2021

Em tham khảo:

Nguồn: Hoidap247

1. Đây là lời thoại của nhân vật Vũ Nương

- Lời thoại này được nói trong hoàn cảnh khi Vũ Nương bị Trương Sinh nghi oan là phản bội chồng và để minh chứng cho tấm lòng son sắt thủy chung của mình, Vũ Nương đã ra bến sông Hoàng Hà và giãi bày tâm sự với trời đất.

2. Qua lời thoại đã cho thấy nàng là một người vợ  thủy chung , son sắt , yêu thương chồng con, là người phụ nữ coi trọng danh dự, nhân phẩm trong sạch của mình. 

“Nói xong nàng gieo mình xuống sông mà chết. Chàng tuy giận là nàng thất tiết, nhưng thấy nàng tự tận cũng động lòng thương, tìm vớt thây nàng, nhưng chẳng thấy tăm hơi đâu cả. Một đêm phòng không vắng vẻ, chàng ngồi buồn dưới ngọn đèn khuya, chợt đứa con nói rằng:- Cha Đản lại đến kia kìa!Chàng hỏi đâu. Nó chỉ bóng chàng ở trên vách:- Đây này!Thì ra, ngày thường ở một mình,...
Đọc tiếp

“Nói xong nàng gieo mình xuống sông mà chết. Chàng tuy giận là nàng thất tiết, nhưng thấy nàng tự tận cũng động lòng thương, tìm vớt thây nàng, nhưng chẳng thấy tăm hơi đâu cả. Một đêm phòng không vắng vẻ, chàng ngồi buồn dưới ngọn đèn khuya, chợt đứa con nói rằng:

- Cha Đản lại đến kia kìa!

Chàng hỏi đâu. Nó chỉ bóng chàng ở trên vách:

- Đây này!

Thì ra, ngày thường ở một mình, nàng hay đùa con, trỏ bóng mình mà bảo là cha Đản. Bấy giờ chàng mới tỉnh ngộ, thấu nỗi oan của vợ, nhưng việc trót đã qua rồi!

1. Đoạn trích tên nằm trong phần nào của truyện? Nhân vật “nàng” và “chàng” trong đoạn trích là ai? 

2. Giải thích từ “tự tận” và cho biết tác giả đã sử dụng biện pháp tu từ nào ở đây? Tìm ghi lại 1 từ đồng nghĩa với “tự tận” trong đoạn trích.

3. Tại sao nhân vật “nàng” lại “gieo mình xuống sông mà chết”? Vì sao nhân vật “chàng” lại “tỉnh ngộ”?  

4. Vì sao nhân vật “nàng”  phải chịu nỗi oan khuất? 

5. Chi tiết “cái bóng” xuất hiện mấy lần trong văn bản?  Em hãy nêu ý nghĩa của chi tiết “cái bóng”.

6. Xét theo cấu tạo thì “Đây này!” thuộc kiểu câu gì? Xét theo mục đích nói thì câu đó dùng với mục đích gì?

7. Chỉ ra phép liên kết hình thức trong 2 câu đầu.

1
29 tháng 10 2021

Xác định phương thức biểu đạt chính được sử dung trong đoạn trích trên