K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

27 tháng 7 2023

File: undefined sos

27 tháng 7 2023

Khi đọc bài thơ trên, em cảm nhận được cảnh quê hương rất đẹp và thanh bình. Núi uy nghiêm và cánh đồng liền chân mây tạo nên một khung cảnh hùng vĩ và mộng mơ. Xóm làng xanh mát với bóng cây nên một không gian trong lành và dễ chịu. Sông xa cánh trắng và ghềnh vịnh trời tạo nên một hình ảnh tươi sáng và tự do. Tất cả những cảnh vật này đều khiến em cảm nhận được sự yên bình và hài hòa nơi quê hương.

21 tháng 3 2022

Cả thay thế từ và dùng từ nối

Hai câu văn sau được liên kết với nhau theo cách nào? Bốn mùa Hạ Long mang trên mình một màu xanh đằm thắm: xanh biếc của biển, xanh lam của núi, xanh lục của trời. Màu xanh ấy như trường cửu, lúc nào cũng bát ngát, cũng trẻ trung, cũng phơi phới." *1 pointLặp từ ngữLặp từ và thay thế từDùng từ nốiCả thay thế từ và dùng từ nốiTrong câu sau: "Về nhà, Phương không ăn cơm, nó buồn và hơi ngúng nguẩy." các...
Đọc tiếp

Hai câu văn sau được liên kết với nhau theo cách nào? Bốn mùa Hạ Long mang trên mình một màu xanh đằm thắm: xanh biếc của biển, xanh lam của núi, xanh lục của trời. Màu xanh ấy như trường cửu, lúc nào cũng bát ngát, cũng trẻ trung, cũng phơi phới." *

1 point

Lặp từ ngữ

Lặp từ và thay thế từ

Dùng từ nối

Cả thay thế từ và dùng từ nối

Trong câu sau: "Về nhà, Phương không ăn cơm, nó buồn và hơi ngúng nguẩy." các dấu phẩy có những tác dụng gì? ( Tích vào những đáp án đúng) *

1 point

Ngăn cách trạng ngữ với cụm chủ vị

Ngăn cách các vế trong câu ghép

Ngăn cách các bộ phận cùng giữ chức năng làm vị ngữ

Ngăn cách các bộ phân cùng giữ chức năng làm chủ ngữ

Dấu gạch ngang trong câu: " Tôi được đất nước gửi đi chín ngàn dặm đến đây không phải chỉ để bắt đầu cuộc đua – mà là để hoàn thành cuộc đua.” có tác dụng gì? *

1 point

Đánh dấu chỗ bắt đầu lời nói của nhân vật trong đoạn đối thoại.

Đánh dấu phần chú thích cho bộ phận đứng trước nó.

Đánh dấu các ý trong một đoạn liệt kê.

Cả 3 tác dụng trên

Chủ ngữ trong câu: " Cô bé nghĩ mãi rồi cô cất giọng hát khe khẽ." là những từ ngữ nào? ( Tích vào những đáp án đúng) *

1 point

Cô bé

hát

khe khẽ

Cuối câu văn sau:" Anh tôi khen:- Út khá lắm, cứ làm như vậy rồi quen, em ạ" cần sử dụng dấu câu nào? *

1 point

Dấu chấm

Dấu hai chấm

Dấu chấm hỏi

Dấu chấm cảm

Câu văn sau có mấy vế câu? "Trong tán lá mấy cây sung, chích chòe huyên náo, chim sẻ tung hoành, gõ kiến leo dọc thân cây dẻ, mổ lách cách." *

1 point

2

3

4

5

Từ nào trong số các từ sau không cùng nhóm với các từ còn lại: tự hào, anh hùng, gan dạ, dũng cảm, dũng mãnh, quả cảm. *

1 point

tự hào

dũng mãnh

quả cảm

gan dạ

Trong câu: Đang viết, bỗng nhiên viên phấn trên tay cô rơi xuống, cô ngồi thụp xuống đất, mặt nhăn lại đau đớn. " bộ phận vị ngữ là những từ ngữ nào? *

1 point

Rơi xuống, ngồi thụp xuống đất

Rơi xuống, mặt nhăn lại đau đớn

rơi xuống, ngồi thụp xuống đất, nhăn lại đau đớn

Rơi xuống, ngồi thụp xuống đất, mặt nhăn lại đau đớn

Dấu gạch ngang trong câu sau có tác dụng gì?“Bỗng dưng, Khôi đứng dậy nói to:- Thưa cô, chữ cô viết khó đọc quá!” *

1 point

A. Đánh dấu chỗ bắt đầu lời nói của nhân vật trong đối thoại.

B. Đánh dấu phần chú thích trong câu.

C. Đánh dấu các ý trong đoạn liệt kê.

D. Giải thích cho bộ phận đứng trước.

0
30 tháng 3 2022

Tham khảo:

Có lẽ những câu thơ hay nhất là những câu thơ nói về tình yêu quê hương. Tình yêu ấy được sinh ra trong mỗi chúng ta khi còn nằm trong nỗi nghe những lời nồng nàn của mẹ. Lớn lên hình ảnh quê hương được thu vào tầm mắt, và tình yêu trỗi dậy trong lòng.Đất nước đã đi vào những trang thơ như tình yêu đi vào lòng ta vậy.

  Quê hương em có rất nhiều cảnh đẹp những cánh đồng lúa xanh bát ngát , dòng sông chảy dài uốn lượt như những dải lụa,… và nó đã  in sâu vào trong tâm trí của em nhưng trong đó có lẽ cảnh đẹp mà em thích nhất là khi quê hương em vào mỗi buổi sáng .  Tờ mờ sáng, bầu trời đã ẩn hiện giữa làn sương mỏng. Ông mặt trời chắc còn lười biếng chưa thức giấc nên cái mờ ảo bao trùm thôn xóm. Gió nhẹ lướt. Hàng...
Đọc tiếp

  Quê hương em có rất nhiều cảnh đẹp những cánh đồng lúa xanh bát ngát , dòng sông chảy dài uốn lượt như những dải lụa,… và nó đã  in sâu vào trong tâm trí của em nhưng trong đó có lẽ cảnh đẹp mà em thích nhất là khi quê hương em vào mỗi buổi sáng .

 Tờ mờ sáng, bầu trời đã ẩn hiện giữa làn sương mỏng. Ông mặt trời chắc còn lười biếng chưa thức giấc nên cái mờ ảo bao trùm thôn xóm. Gió nhẹ lướt. Hàng cây còn đen sẫm chẳng buồn lay động. Gà đã gáy vang lừng. Gà nhảy ổ cục tác liên hồi. Đàn gà con chíp chíp kêu đói. Mấy ngôi nhà đã sáng trưng ánh đèn. Chắc hẳn, các bác nông dân dậy sớm chuẩn bị ra đồng. Dưới cánh đồng làng những ruộng lúa xanh rì đang trổ bông thi mình đung đưa theo gió khoe sắc hương. Những con bướm sặc sỡ như khoe sắc đẹp tuyệt vời của mình bay dập dìu trong không gian. Thi thoảng có một vài chú chim hót líu lo trên cành cây gần đó. Con đường làng quanh co, uốn lượn như một dải lụa khổng lồ. Hai bên đường, hàng cây nghiêm trang đứng chào ngày mới. Mấy bác nông dân đã vác cuốc ra đồng. Theo sau chân họ là mấy chú trâu chăm chỉ vừa đi vừa kêu khe khẽ.Ông mặt trời nó rạng sau màn sương mỏng , mọi vật đã có sự biến đổi nhịp sống chở lên nhộn nhịp hơn . Trên vỉa hè, các ông, các bà, các cô chú mặc quần áo thể thao đang đi bộ tập thể dục thật khỏe khoắn.Những tia nắng vàng nhẹ nhàng xuyên qua các kẽ. Cây lá rì rào thức dậy chào bình minh. Những giọt sương long lanh phản chiếu ánh mặt trời, như hạt ngọc sáng lấp lánh. Mấy cậu bé đồng quê đeo cái giỏ bé xinh bên mình lững thững đi dọc bờ sông tìm bắt cua còng. Khuôn mặt ánh lên niềm vui con trẻ. Con đường làng quanh co, uốn lượn như một dải lụa khổng lồ. Một lúc sau những anh chị cấp 2 , cấp 3  đang tung tăng cắp sách tới trường. Trên vai, khăn quàng đỏ thắm tung bay.Các anh chị cười cười làm rộn rã cả một đoạn đường. Mấy cô bác công nhân cũng vội vã đạp xe tới nơi làm việc. Màu áo xanh hòa với màu nắng sớm đang chan hòa khắp nơi. Tất cả đã sẵn sàng cho một ngày mới.

    Em rất thích ngắm nhìn cảnh ngày mới bắt đầu ở quê hương mình. Không khí thật là trong và và dễ chịu. Dường như nó đã in sâu vào tâm hồn nhỏ bé của em từ lúc nào không hay nhưng em luôn nhớ cảnh buổi sáng của quê hương mình.

   rút gọn bài này hộ mình với , nhưng vẫn hay nha 

1
1. Câu: Chị thương ngôi nhà sàn lâu năm có cái bậc thang, nơi bất cứ lúc nào đứng đó chị cũng nhìn thấy sóng biển, thấy xóm nhà xen lẫn vườn cây, thấy ruộng đồng, thấy núi Ba Thê vòi vọi xanh lam cứ mỗi buổi hoàng hôn lại hiện trắng những cánh cò là câu:a. Câu đơn           b. Câu ghép        c. Câu đơn có trạng ngữ       d. Câu ghép có 4 vế nối với nhau bằng dấu phẩy2. Đại từ “nó” trong câu: “Mới chớm hè nhưng...
Đọc tiếp

1. Câu: Chị thương ngôi nhà sàn lâu năm có cái bậc thang, nơi bất cứ lúc nào đứng đó chị cũng nhìn thấy sóng biển, thấy xóm nhà xen lẫn vườn cây, thấy ruộng đồng, thấy núi Ba Thê vòi vọi xanh lam cứ mỗi buổi hoàng hôn lại hiện trắng những cánh cò là câu:

a. Câu đơn           b. Câu ghép        c. Câu đơn có trạng ngữ       d. Câu ghép có 4 vế nối với nhau bằng dấu phẩy

2. Đại từ “nó” trong câu: “Mới chớm hè nhưng mặt trời như đang muốn phả hơi nóng như thiêu đốt của nó lên bầu không gian vẫn còn dư âm của mùa xuân tươi đẹp” thay thế cho:

a. chớm hè                b. mặt trời            c. không gian            d. mùa xuân

3. Câu nào dưới đây là câu ghép?

a. Hoàng hôn đang treo một tấm rèm màu tím lên những đụn cát và những mũi đất, nơi lũ mòng biển đang bay lượn dập dìu.

b. Trên các trảng rộng và chung quanh những lùm bụi thấp mọc theo các lạch nước, ta có thể nghe thấy tiếng vù vù bất tận của hàng ngàn loại côn trùng có cánh không ngớt bay đi bay lại trên những bông hoa nhiệt đới sặc sỡ.

c. Bầu không khí tươi mới se lạnh thoảng mùi nhựa thông, bầu trời phía trên trong veo xanh ngắt tựa như chiếc cốc hạnh phúc khổng lồ dốc ngược.

d. Không lâu sau đó, anh nhân viên nọ đã hoàn thành việc chuyển sách một cách xuất sắc với chi phí chỉ khoảng một triệu bảng.

4. Trong câu, dấu ngoặc kép dùng để:

a. Dẫn lời nói trực tiếp của nhân vật hoặc người nào đó.

b. Báo hiệu bộ phận đứng sau nó là lời giải thích cho bộ phận đứng trước.

c. Đánh dấu những từ ngữ được dùng với ý nghĩa đặc biệt.

d. Cả a và c

5. Các vế của câu ghép sau được nối với nhau bằng cách nào?

    Đường chân trời viền những dải mây mỏng màu hồng và ánh hoàng hôn tràn vào các ô cửa không rèm.

a. Nối trực tiếp bằng dấu câu.                  b. Nối bằng cặp quan hệ từ

c. Nối bằng một quan hệ từ                      d. Nối bằng cặp từ hô ứng.

 

 

 

 

 

có lẽ chẳng ai sẽ TL 

3
11 tháng 4 2022

ngồi đọc lác mắt luon

11 tháng 4 2022

1. Câu: Chị thương ngôi nhà sàn lâu năm có cái bậc thang, nơi bất cứ lúc nào đứng đó chị cũng nhìn thấy sóng biển, thấy xóm nhà xen lẫn vườn cây, thấy ruộng đồng, thấy núi Ba Thê vòi vọi xanh lam cứ mỗi buổi hoàng hôn lại hiện trắng những cánh cò là câu:

a. Câu đơn           b. Câu ghép        c. Câu đơn có trạng ngữ       d. Câu ghép có 4 vế nối với nhau bằng dấu phẩy

2. Đại từ “nó” trong câu: “Mới chớm hè nhưng mặt trời như đang muốn phả hơi nóng như thiêu đốt của nó lên bầu không gian vẫn còn dư âm của mùa xuân tươi đẹp” thay thế cho:

a. chớm hè                b. mặt trời            c. không gian            d. mùa xuân

3. Câu nào dưới đây là câu ghép?

a. Hoàng hôn đang treo một tấm rèm màu tím lên những đụn cát và những mũi đất, nơi lũ mòng biển đang bay lượn dập dìu.

b. Trên các trảng rộng và chung quanh những lùm bụi thấp mọc theo các lạch nước, ta có thể nghe thấy tiếng vù vù bất tận của hàng ngàn loại côn trùng có cánh không ngớt bay đi bay lại trên những bông hoa nhiệt đới sặc sỡ.

c. Bầu không khí tươi mới se lạnh thoảng mùi nhựa thông, bầu trời phía trên trong veo xanh ngắt tựa như chiếc cốc hạnh phúc khổng lồ dốc ngược.

d. Không lâu sau đó, anh nhân viên nọ đã hoàn thành việc chuyển sách một cách xuất sắc với chi phí chỉ khoảng một triệu bảng.

4. Trong câu, dấu ngoặc kép dùng để:

a. Dẫn lời nói trực tiếp của nhân vật hoặc người nào đó.

b. Báo hiệu bộ phận đứng sau nó là lời giải thích cho bộ phận đứng trước.

c. Đánh dấu những từ ngữ được dùng với ý nghĩa đặc biệt.

d. Cả a và c

5. Các vế của câu ghép sau được nối với nhau bằng cách nào?

    Đường chân trời viền những dải mây mỏng màu hồng và ánh hoàng hôn tràn vào các ô cửa không rèm.

a. Nối trực tiếp bằng dấu câu.                  b. Nối bằng cặp quan hệ từ

c. Nối bằng một quan hệ từ                      d. Nối bằng cặp từ hô ứng.

“(1)Mùa đông đã du mục sang bên kia đèo. (2)Mùa xuân đang lùa những đàngia súc màu xanh của nó đến. (3)Trên những cánh đồng, băng tuyết đã tan, mặt đất ướt như sương phả lên từng chỗ. (4)Từ miền ấy, những luồng hơi ấm bốc lên lùa và núi, mang theo hơi thở mùa xuân của đất đai, hương vị của sữa đăng lên hơi. (5) Các cồn tuyết cũng xẹp xuống, những tảng băng trên núi đã chuyển mình và các dòng suối đóng...
Đọc tiếp

“(1)Mùa đông đã du mục sang bên kia đèo. (2)Mùa xuân đang lùa những đàn

gia súc màu xanh của nó đến. (3)Trên những cánh đồng, băng tuyết đã tan, mặt đất ướt như sương phả lên từng chỗ. (4)Từ miền ấy, những luồng hơi ấm bốc lên lùa và núi, mang theo hơi thở mùa xuân của đất đai, hương vị của sữa đăng lên hơi. (5) Các cồn tuyết cũng xẹp xuống, những tảng băng trên núi đã chuyển mình và các dòng suối đóng băng cũng nứt nẻ, vỡ toác ra, rồi tràn lên, cuồn cuộn chảy thành những thác nước dũng mãnh kêu ầm ầm trong các thung lũng.”

a. Các câu ghép trong đoạn văn trên là: ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………

b. Chỉ ra cách nối vế câu ghép trong đoạn văn.

……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………..c. Xác định chủ ngữ, vị ngữ, trạng ngữ ( nếu có) trong các câu (3), (4).

.................................................................................................................................

.................................................................................................................................

.................................................................................................................................

.................................................................................................................................

3

a. Các câu ghép trong đoạn văn trên là: (3) ; (5)
b) (3): nối bằng dấu phẩy    ;    (5): nói bằng từ và và dấu phẩy

từ với từ và khác nhau nha:)

lặp từ ngữ

mik chỉ tìm đc thế thôi

dùng từ ngữ nối nữa nhé bạn