Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
- Câu đặc biệt: Lá ơi => câu dùng để gọi đáp.
- Câu rút gọn:
+ Hãy kể chuyện cuộc đời bạn cho tôi nghe đi => rút gọn thành phần chủ ngữ, đưa ra yêu cầu đề nghị.
+ Bình thường lắm, chẳng có gì đáng kể đâu => Rút gọn chủ ngữ, nhấn mạnh cuộc đời bình thường.
Chim sâu hỏi chiếc lá :
- Lá ơi! Hãy kể chuyện cuộc đời bạn cho tôi nghe đi !
- Bình thường lắm, chẳng có gì đáng kể đâu . ( Trần Hoài Dương )
Hãy cho biết có mấy câu rút gọn và mấy câu đặc biệt được dùng trong đoạn văn trên?
A.
Một câu đặc biệt và hai câu rút gọn.
B.
Ba câu rút gọn và một câu đặc biệt .
C.
Hai câu đặc biệt và hai câu rút gọn.
D.
Hai câu đặc biệt và một câu rút gọn .
Câu 4|19: Đọc đoạn văn sau đây:
Chim sâu hỏi chiếc lá:
- Lá ơi! Hãy kể chuyện cuộc đời bạn cho tôi nghe đi !
- Bình thường lắm chẳng có gì đáng kể đâu.
(Trần Hoài Dương )
Em hãy cho biết có mấy câu rút gọn và mấy câu đặc biệt được dùng trong đoạn văn trên .
A. Hai câu đặc biệt và hai câu rút gọn.
B. Ba câu rút gọn và một câu đặc biệt.
C. Hai câu đặc biệt và một câu rút gọn.
D. Một câu đặc biệt và hai câu rút gọn.
Câu 5/20: Ở lớp em có khẩu hiệu: Thi đua học tốt, dạy tốt.
Khẩu hiệu đó thuộc kiểu câu gì ?
A. Câu rút gọn chủ ngữ.
B. Câu rút gọn vị ngữ.
C. Câu đơn bình thường.
D. Câu đặc biệt.
Câu 6/21: Đọc đoạn văn sau đây: “Lần đầu tiên tập bơi, bạn uống nước và suýt chết đuối phải không ? Lần đầu tiên chơi bóng bàn, bạn có đánh trúng không ?”
(Trích: Trái tim có điều kì diệu)
Hãy tìm trạng ngữ trong đoạn văn trên.
A. Lần đầu tiên tập bơi, bạn uống nước.
B. Lần đầu tiên chơi bóng bàn, bạn có đánh trúng không ?
C. Lần đầu tiên tập bơi, lần đầu tiên chơi bóng bàn.
D. Bạn uống nước và suýt chết đuối phải không ?
Câu 7/22: Nêu công dụng của những trạng ngữ được in đậm trong hai đoạn văn sau đây:
Ở loại bài thứ nhất, người ta thấy trong nhà thơ Hồ Chí Minh có nhà báo Nguyễn Aí Quốc hết sức sắc sảo trong bút pháp kí sự, phóng sự và nghệ thuật châm biếm.
Ở loại bài thứ hai, ta lại thấy ở nhà thơ cách mạng sự tiếp nối truyền thống thi ca lâu đới của phương đông, của dân tộc, từ Lí Bạch, Đỗ phủ…đến Nguyễn Trãi, Nguyễn Bỉnh Khiêm, Nguyễn Du, Nguyễn Khuyến…
(Theo Nguyễn Đăng Mạnh)
A. Xác định hoàn cảnh ,điều kiện diễn ra sự việc nêu trong câu.
B. Nối kết các câu,đoạn lại với nhau làm cho đoạn văn,bài văn mạch lạc.
C. Nhấn mạnh ý,chuyển ý,thể hiện những tình huống cảm xúc nhất định.
D. Xác định thời gian, nơi chốn, nguyên nhân, mục đích ,phương tiện ,cách thức diễn ra sự việc nêu trong câu.
đoạn hội thoại này vẫn chưa rõ ràng nên tớ nghĩ chưa có ý nghĩa
a.
– Không có câu đặc biệt.
- Câu rút gọn:
+ Có khi được trưng bày trong tủ kính, trong bình pha lê, rõ ràng dễ thấy. Nhưng cũng có khi cất giấu kín đáo trong rương, trong hòm.
+ Nghĩa là phải ra sức giải thích, tuyên truyền, tổ chức, lãnh đạo, làm cho tinh thần yêu nước của tất cả mọi người đều được thực hành vào công việc yêu nước, công việc kháng chiến.
b.
– Câu đặc biệt: Ba giây... Bốn giây... Năm giây... Lâu quá!
- Không có câu rút gọn.
c.
– Câu đặc biệt: Một hồi còi.
- Không có câu rút gọn.
d.
– Câu đặc biệt: Lá ơi!
– Câu rút gọn:
+ Hãy kể chuyện cuộc đời bạn cho tôi nghe đi!
+ Bình thường lắm, chẳng có gì đáng kể đâu.
a. Câu đặc biệt là câu không cấu tạo theo mô hình chủ ngữ - vị ngữ
-Câu đặc biệt : Lá ơi!
- Câu rút gọn: Hãy kể chuyện cuộc đời bạn cho tôi nghe đi!
- Bình thường lắm, chẳng có gì đáng kể đâu.
Câu đặc biệt: Lá oi!
Tác dụng: Gọi đáp
Câu rút gọn: Bình thường lắm, chẳng có gì đáng kể đâu.
Tác dụng: Nhằm làm cho câu gọn hơn, tránh lặp lại các từ đã xuất hiện trước đó
Câu đặc biệt '' Lá ơi ! '' . Tác dụng : Dùng để gọi -đáp