K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Đọc đoạn trích sau và thực hiện các yêu cầu bên dưới:

Vũ Thị Thiết, người con gái Nam Xương, tính tình đã thùy mị, nết na, lại thêm tư dung tốt đẹp. Trong làng có chàng Trương Sinh, mến vì dung hạnh, xin mẹ đem trăm lạng vàng cưới về. Song Trương Sinh có tính đa nghi, đối với vợ phòng ngừa quá sức. Nàng cũng giữ gìn khuôn phép, không từng để lúc nào vợ chồng phải bất hòa. Cuộc sum vầy chưa được bao lâu thì xảy ra việc triều đình bắt lính đi đánh giặc Chiêm. Trương tuy con hào phú nhưng không có học, nên phải ghi trong sổ lính vào loại đầu.

[…] Chàng quỳ xuống đất vâng lời dạy. Nàng rót chén rượu đầy tiễn chồng mà rằng:

- Chàng đi chuyến này, thiếp chẳng dám mong được đeo ấn phong hầu, mặc áo gấm trở về quê cũ, chỉ xin ngày về mang theo được hai chữ bình yên, thế là đủ rồi. Chỉ e việc quân khó liệu, thế giặc khôn lường. Giặc cuồng còn lẩn lút, quân triều còn gian lao, rồi thế chẻ tre chưa có, mà mùa dưa chín quá kì, khiến cho tiện thiếp băn khoăn, mẹ hiền lo lắng. Nhìn trăng soi thành cũ, lại sửa soạn áo rét, gửi người ải xa, trông liễu rủ bãi hoang, lại thổn thức tâm tình, thương người đất thú. Dù có thứ tín nghìn hàng, cũng sợ không có cánh hồng bay bổng.

(Ngữ văn 9, tập 1, NXB Giáo dục Việt Nam)

 Câu: 1 #356081  Báo lỗi  

Bằng một đoạn văn tổng phân hợp khoảng 12 câu, trình bày cảm nhận của em về nhân vật Vũ Nương trong đoạn trích trên. (Trong đoạn trích có sử dụng 1 câu ghép, gạch chân dưới câu ghép đó).

  
0
30 tháng 4 2017

Thành phần biệt lập: thành phần phụ chú (người con gái quê ở Nam Xương), nhằm bổ sung thông tin về quê quán cho nhân vật được kể.

11 tháng 7 2019

Nội dung chính: giới thiệu về nhân vật Vũ Nương - người con gái đẹp người đẹp nết được Trương Sinh, con nhà hào phú, cưới về làm vợ.

18 tháng 8 2018

Tư dung tốt đẹp: nhan sắc và dáng vẻ tốt đẹp.

    - Dung hạnh: chỉ nhan sắc và đức hạnh.

Ý nói Vũ Nương là người con gái không chỉ đẹp về ngoại hình, dung nhan mà còn đức hạnh.

8 tháng 1 2018

Phương thức liên kết trong đoạn văn trên: phép nối, phép lặp, phép thế.

    - Phép nối: từ ngữ để nối “song”.

    - Phép thế: từ “nàng”, “vợ” thế cho từ “Vũ Nương”.

    - Phép lặp: từ “Trương Sinh”.

7 tháng 8 2017

Đoạn trích trên được viết theo phương thức tự sự.

21 tháng 1 2018

Chọn đáp án: C.

Đọc đoạn văn sau và trả lời các câu hỏi:Chàng đi chuyến này, thiếp chẳng dám mong được đeo ấn hầu, mặc áo gấm trở về quê cũ, chỉ xin ngày về mang theo được hai chữ bình yên, thế là đủ rồi. Chỉ e việc quân khó liệu, thế giặc khôn lường.Giặc cuồng còn lẩn lút, quân triều còn gian lao, rồi thế chẻ tre chưa có, mà mùa dưa chín quá kì, khiến thiếp ôm nỗi quan hoài, mẹ già triền...
Đọc tiếp

Đọc đoạn văn sau và trả lời các câu hỏi:

Chàng đi chuyến này, thiếp chẳng dám mong được đeo ấn hầu, mặc áo gấm trở về quê cũ, chỉ xin ngày về mang theo được hai chữ bình yên, thế là đủ rồi. Chỉ e việc quân khó liệu, thế giặc khôn lường.Giặc cuồng còn lẩn lút, quân triều còn gian lao, rồi thế chẻ tre chưa có, mà mùa dưa chín quá kì, khiến thiếp ôm nỗi quan hoài, mẹ già triền miên lo lắng.Nhìn trăng soi thành cũ, lại sửa soạn áo rét, gửi người ải xa, trông liễu rủ bãi hoang, lại thổn thức tâm tình, thương người đất thú! Dù có thư tín nghìn hàng,cũng sợ không có cánh hồng bay bổng.

A, Những từ ngữ '' ấn phong hầu , mặc áo gấm '' trong đoạn văn trên có ý nghĩa gì

B, đoạn văn trên đã bộc lộ tâm trạng gì của vũ nương ( viết thành 1 đoạn văn)

C, từ văn bản CHUYỆN NGƯỜI CON GÁI NAM XƯƠNG của Nguyễn Dữ , hãy dùng ngôi kể mới để kể lại 1 cách sáng tạo việc Vũ Nương chăm sóc mẹ chồng , con thơ và nỗi nhớ thương chồng của nàng trong khi Trương Sinh đi lính

GIÚP MÌNH VỚI<MÌNH CẦN GẤP

0
Nàng rót chén rượu đầy tiễn chồng mà rằng:- Chàng đi chuyến này, thiếp chẳng dám mong đeo được ấn phong hầu, mặc áo gấm trở về quê cũ, chỉ xin ngày về mang theo được hai chữ bình yên, thể là đủ rồi. Chỉ e việc quân khó liệu, thế giặc khôn lường. Giặc cuồng còn lẩn lút, quân triều còn gian lao, rồi thế chẻ tre chưa có, mà mùa dưa chín quá kì, khiến cho tiện thiếp băn khoăn, mẹ hiền lo lắng. Nhìn...
Đọc tiếp

Nàng rót chén rượu đầy tiễn chồng mà rằng:

- Chàng đi chuyến này, thiếp chẳng dám mong đeo được ấn phong hầu, mặc áo gấm trở về quê cũ, chỉ xin ngày về mang theo được hai chữ bình yên, thể là đủ rồi. Chỉ e việc quân khó liệu, thế giặc khôn lường. Giặc cuồng còn lẩn lút, quân triều còn gian lao, rồi thế chẻ tre chưa có, mà mùa dưa chín quá kì, khiến cho tiện thiếp băn khoăn, mẹ hiền lo lắng. Nhìn trăng soi thành cũ, lại sửa soạn áo rét, gửi người ải xa, trông liễu rủ bãi hoang, lại thổn thức tâm tình, thương người đất thú! Dù có thư tín nghìn hàng, cũng sợ không có cánh không bay bổng.

Nàng nói đến đây, mọi người đều ứa hai hàng lệ. Rồi đó, tiệc tiễn vừa tàn, áo chàng đành rứt. Ngước mắt cảnh vật vẫn còn như cũ, mà lòng người đã nhuộm mối tình muôn dặm quan san!

(Ngữ văn 9, Tập một, NXB GDVN, 2015, trang 44)

1. Đoạn văn trên được trích từ văn bản nào? Ai là tác giả? 

2. Tác phẩm chứa đoạn trích trên được viết theo thể loại nào?

3. “Nàng” và “chàng” trong đoạn trích trên có tên gọi là gì?

4. Đoạn trích trên sử dụng hình thức ngôn ngữ đối thoại, độc thoại hay độc thoại nội tâm? Nêu dấu hiệu của hình thức ngôn ngữ đó.

5. Chỉ ra cặp đại từ xưng hô trong đoạn trích trên. 

6. Qua những lời nói trên, em cảm nhận được những phẩm chất tốt đẹp nào của “nàng”?

1
17 tháng 8 2021

Câu 1

- Đoạn trích trên được trích trong tác phẩm : Chuyện người con gái Nam Xương 

- Tác giả : Nguyễn Dữ 

Câu 2:

Thể loại : truyền kì mạn lục 

Câu 3: 

“Nàng” và “chàng” trong đoạn trích trên có tên gọi là: Vũ Nương và Trương Sinh

Câu 4

 - Đoạn trích trên sử dụng hình thức ngôn ngữ đối thoại

- Lời dẫn trực tiếp

Câu 5:

Cặp đại từ xưng hô trong đoạn trích: Chàng- thiếp

Câu 6: Tham khảo:

Qua lời thoại trên , có thể khẳng định nhân vật "nàng " là người con gái đẹp người đẹp nết . Nàng là một người không ham vinh hoa phú quý , luôn coi sự an nguy của chồng cũng như hạnh phúc gia đình . Điều đó cho ta thấy nàng là một người vợ chung thủy , một lòng một dạ với chồng , đồng thời thể hiện vẻ đẹp truyền thống của người phụ nữ Việt Nam thời phong kiến 

17 tháng 8 2021

Thanks

Nàng rót chén rượu đầy tiễn chồng mà rằng:- Chàng đi chuyến này, thiếp chẳng dám mong đeo được ấn phong hầu, mặc áo gấm trở về quê cũ, chỉ xin ngày về mang theo được hai chữ bình yên, thể là đủ rồi. Chỉ e việc quân khó liệu, thế giặc khôn lường. Giặc cuồng còn lẩn lút, quân triều còn gian lao, rồi thế chẻ tre chưa có, mà mùa dưa chín quá kì, khiến cho tiện thiếp băn khoăn, mẹ hiền lo lắng. Nhìn...
Đọc tiếp

Nàng rót chén rượu đầy tiễn chồng mà rằng:

- Chàng đi chuyến này, thiếp chẳng dám mong đeo được ấn phong hầu, mặc áo gấm trở về quê cũ, chỉ xin ngày về mang theo được hai chữ bình yên, thể là đủ rồi. Chỉ e việc quân khó liệu, thế giặc khôn lường. Giặc cuồng còn lẩn lút, quân triều còn gian lao, rồi thế chẻ tre chưa có, mà mùa dưa chín quá kì, khiến cho tiện thiếp băn khoăn, mẹ hiền lo lắng. Nhìn trăng soi thành cũ, lại sửa soạn áo rét, gửi người ải xa, trông liễu rủ bãi hoang, lại thổn thức tâm tình, thương người đất thú! Dù có thư tín nghìn hàng, cũng sợ không có cánh không bay bổng.

Nàng nói đến đây, mọi người đều ứa hai hàng lệ. Rồi đó, tiệc tiễn vừa tàn, áo chàng đành rứt. Ngước mắt cảnh vật vẫn còn như cũ, mà lòng người đã nhuộm mối tình muôn dặm quan san!

(Ngữ văn 9, Tập một, NXB GDVN, 2015, trang 44)

1. Đoạn văn trên được trích từ văn bản nào? Ai là tác giả? 

2. Tác phẩm chứa đoạn trích trên được viết theo thể loại nào?

3. “Nàng” và “chàng” trong đoạn trích trên có tên gọi là gì?

4. Đoạn trích trên sử dụng hình thức ngôn ngữ đối thoại, độc thoại hay độc thoại nội tâm? Nêu dấu hiệu của hình thức ngôn ngữ đó.

5. Chỉ ra cặp đại từ xưng hô trong đoạn trích trên. 

6. Qua những lời nói trên, em cảm nhận được những phẩm chất tốt đẹp nào của “nàng”?

0
Chàng đi chuyến này, thiếp chẳng dám mong đeo được ấn phong hầu, mặc áo gấm trở về quê cũ, chỉ xin ngày về mang theo được hai chữ bình yên, thế là đủ rồi. Chỉ e việc quân khó liệu, thế giặc khôn lường. Giặc cuồng còn lẩn lút, quân triều còn gian lao, rồi thế chẻ tre chưa có, mà mùa dưa chín quá kỳ, khiến cho tiện thiếp băn khoăn, mẹ hiền lo lắng. Nhìn trăng soi thành cũ, lại sửa soạn áo rét, gửi...
Đọc tiếp

Chàng đi chuyến này, thiếp chẳng dám mong đeo được ấn phong hầu, mặc áo gấm trở về quê cũ, chỉ xin ngày về mang theo được hai chữ bình yên, thế là đủ rồi. Chỉ e việc quân khó liệu, thế giặc khôn lường. Giặc cuồng còn lẩn lút, quân triều còn gian lao, rồi thế chẻ tre chưa có, mà mùa dưa chín quá kỳ, khiến cho tiện thiếp băn khoăn, mẹ hiền lo lắng. Nhìn trăng soi thành cũ, lại sửa soạn áo rét, gửi người ải xa, trông liễu rủ bãi hoang, lại thổn thức tâm tình, thương người đất thú ! Dù có thư tín nghìn hàng, cũng sợ không có cánh hồng bay bổng.”

                                     ( Chuyện người con gái Nam Xương -Nguyễn Dữ)

a.    Lời thoại trong đoạn trích trên là lời nói của ai với ai ? Nói trong hoàn cảnh nào 

1
27 tháng 9 2021

a. Của Vũ Nương nói với Trương Sinh. Trong hoàn cảnh Trương Sinh chuẩn bị đi lính.