Đọc đoạn thơ sau và thực hiện các yêu cầu:

K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Đọc đoạn thơ sau và thực hiện các yêu cầu:

Quê hương là một tiếng ve

Lời ru của mẹ trưa hè à ơi

Dòng sông con nước đầy vơi

Quê hương là một góc trời tuổi thơ

Quê hương ngày ấy như mơ

Tôi là cậu bé dại khờ đáng yêu

Quê hương là tiếng sáo diều

Là cánh cò trắng chiều chiều chân đê

Quê hương là phiên chợ quê

Chợ trưa mong mẹ mang về bánh đa

Quê hương là một tiếng gà

Bình minh gáy sáng ngân nga xóm làng

Quê hương là cánh đồng vàng

Hương thơm lúa chín mênh mang trời chiều.

                                                                (Trích Quê Hương, Nguyễn Đình Huân)

  1. Viết một đoạn văn 150 câu 

*Mở đoạn: Giới thiệu ngắn gọn về tác giả và nội dung chính của đoạn thơ.

*Thân đoạn: - Cảm xúc ban đầu khi đọc đoạn thơ: Là đoạn thơ hay với nhiều hình ảnh gần gũi, để lại tình cảm yêu mến trong lòng bạn đọc bởi sự mộc mạc, trong sáng…

- Trình bày cảm xúc về nội dung đoạn thơ:

+ Những hình ảnh thân thuộc, bình dị dòng sông, cánh diều, cánh cò trắng, chân đê, phiên chợ quê, cánh đồng vàng… gợi lên bức tranh làng quê thanh bình, êm đềm với ăm ắp những kỷ niệm thời thơ ấu...

+ Quê hương còn có những âm thanh quen thuộc vang vọng mãi trong ký ức tuổi thơ tiếng ve gọi hè, tiếng ru của mẹ, tiếng sáo diều, tiếng gà gáy sáng…Nổi bật và thân thương nhất là lời mẹ ru con mỗi buổi trưa hè chứa chan tình mẫu tử.

- Trình bày cảm xúc về nghệ thuật đặc sắc của đoạn thơ: thể thơ lục bát, nhịp chẵn tạo sự cân đối, vần điệu nhịp nhàng,  sử dụng nhiều từ láy; biện pháp tu từ: điệp ngữ, so sánh…

0
23 tháng 12 2021

hello mọi người

23 tháng 12 2021

mk tl r mà olm k cho bn ơi

2 tháng 1

Sai

 

 

Quê hương là một tiếng ve, Lời ru của mẹ trưa hè à ơi, Dòng sông con nước đầy vơi, Quê hương là một góc trời tuổi thơ. Quê hương ngày ấy như mơ Tôi là cậu bé dại khờ đáng yêu Quê hương là tiếng sáo diều Là cánh cò trắng chiều chiều chân đê Quê hương là phiên chợ quê Chợ trưa mong mẹ mang về bánh đa Quê hương là một tiếng gà Bình minh gáy sáng ngân nga xóm làng Quê hương là cánh...
Đọc tiếp

Quê hương là một tiếng ve, Lời ru của mẹ trưa hè à ơi, Dòng sông con nước đầy vơi, Quê hương là một góc trời tuổi thơ. Quê hương ngày ấy như mơ Tôi là cậu bé dại khờ đáng yêu Quê hương là tiếng sáo diều Là cánh cò trắng chiều chiều chân đê Quê hương là phiên chợ quê Chợ trưa mong mẹ mang về bánh đa Quê hương là một tiếng gà Bình minh gáy sáng ngân nga xóm làng Quê hương là cánh đồng vàng, Hương thơm lúa chín mênh mang trời chiều. Quê hương là dáng mẹ yêu, Áo nâu nón lá liêu xiêu đi về.
 
Câu 1.  Đoạn thơ trên được viết theo thể thơ nào? Vì sao em nhận ra thể  thơ đó?
Câu 2. Em hãy chỉ ra những từ láy trong đoạn thơ trên?
Câu 3. Chỉ ra một biện pháp tu từ chủ yếu được sử dụng trong đoạn thơ trên và nêu tác dụng của biện pháp tu từ đó.
Câu 4.  Nêu nội dung chính của đoạn thơ ?
Câu 5 . Những câu thơ sau gợi về những kỹ niệm nào của tuổi thơ? Những kỹ niệm ấy gợi cho em cảm xúc gì?
Quê hương ngày ấy như mơ
Tôi là cậu bé dại khờ đáng yêu
Quê hương là tiếng sáo diều
Là cánh cò trắng chiều chiều chân đê
Câu 6. Qua đoạn thơ, tác giả muốn gửi đến chúng ta thông điệp gì?
 

2
6 tháng 11 2023

Câu 1. Đoạn thơ trên được viết theo thể thơ tự do. Ta nhận ra thể thơ này dựa trên cách sắp xếp ý, không có quy tắc về số lượng âm tiết hoặc vần điệu.

Câu 2. Từ láy trong đoạn thơ trên bao gồm: "Quê hương", "bánh đa", "đồng vàng", "lúa chín".

Câu 3. Biện pháp tu từ chủ yếu được sử dụng trong đoạn thơ trên là hình ảnh. Tác giả sử dụng các hình ảnh về quê hương, những âm thanh như tiếng sáo

6 tháng 11 2023

Câu 4. Nội dung chính của đoạn thơ là mô tả về quê hương và những kỷ niệm tuổi thơ ngọt ngào, đáng yêu.

Câu 5. Những câu thơ sau gợi về những kỷ niệm về tuổi thơ, như cảm giác như mơ, sự dại khờ đáng yêu của cậu bé, tiếng sáo diều và cánh cò trắng chiều chân đê. Những kỷ niệm này gợi lên cảm xúc của sự ngọt ngào, hạnh phúc và sự kết nối với quê hương.

Câu 6. Qua đoạn thơ, tác giả muốn gửi đến chúng ta thông điệp về sự yêu quê hương và những kỷ niệm đáng trân trọng về tuổi thơ. Tác giả muốn nhắc nhở chúng ta giữ vững tình yêu và ghi nhớ quê hương, nơi đã định hình và gắn kết với chúng ta.

25 tháng 12 2021

Khổ thơ trên thể hiện , nói về quê hương yêu thương. Khổ thơ sử dụng biện pháp tu từ liệt kê để nói về quê hương như: "Quê hương là 1 tiếng ve", "Quê hương là 1 góc trời tuổi thơ " , " Quê hương là tiếng sáo diều", "là cánh cò trắng chiều chiều chân đê", chỉ với 1 biện pháp đó , tác giả đã thể hiện rõ tình cảm của mình với quê hương, cho thấy tác giả yêu quý từ quê mình từ những điều giản đơn nhất. Quê hương của tác giả qua lời kể vô cùng đẹp, đầy màu sắc tươi mới, sống động. Với những hình ảnh như Dòng Sông quê, Cánh cò trắng, lời ru của mẹ,... khơi gợi cho em những hồi ức của tuổi thơ khi còn nhỏ. Bài thơ trên cho em 1 cảm nhận sâu sắc, thú vị và cũng rất xúc động với những lời thơ hay, bay bổng, giúp em càng gắn bó với quê hương hơn, càng thêm yêu quý mảnh đất xinh xắn này.

7 tháng 5 2024

Câu 5 nghĩa của từ được diễn đạt cụ thể trong văn cảnh ,cách hiểu của em về"cánh đồng vàng"

Là gì 

 

15 tháng 12 2021

.

 

        Quê hương là một tiếng veLời ru của mẹ trưa hè à ơi    Dòng sông con nước đầy vơiQuê hương là một góc trời tuổi thơ    Quê hương ngày ấy như mơTôi là cậu bé dại khờ đáng yêu   Quê hương là tiếng sáo diềuLà cánh cò trắng chiều chiều chân đê       Quê hương là phiên chợ quêChợ trưa mong mẹ mang về bánh đa     Quê hương là một tiếng gàBình minh gáy sáng ngân nga...
Đọc tiếp

        Quê hương là một tiếng ve

Lời ru của mẹ trưa hè à ơi

    Dòng sông con nước đầy vơi

Quê hương là một góc trời tuổi thơ

    Quê hương ngày ấy như mơ

Tôi là cậu bé dại khờ đáng yêu

   Quê hương là tiếng sáo diều

Là cánh cò trắng chiều chiều chân đê

 

      Quê hương là phiên chợ quê

Chợ trưa mong mẹ mang về bánh đa

     Quê hương là một tiếng gà

Bình minh gáy sáng ngân nga xóm làng

     Quê hương là cánh đồng vàng

Hương thơm lúa chín mênh mang trời chiều

      Quê hương là dáng mẹ yêu

Áo nâu nón lá liêu xiêu đi về

 

      Quê hương nhắc tới nhớ ghê

Ai đi xa cũng mong về chốn xưa

     Quê hương là những cơn mưa

Quê hương là những hàng dừa ven kinh

    Quê hương mang nặng nghĩa tình

Quê hương tôi đó đẹp xinh tuyệt vời

    Quê hương ta đó là nơi

Chôn rau cắt rốn người ơi nhớ về.

       (“Quê hương” – Nguyễn Đình Huân)

 

1. Xác định nhân vật trữ tình và đối tượng trữ tình trong bài thơ trên.

 

 

 

 

 

2. Bài thơ trên thuộc thể thơ nào ? Những căn cứ nào giúp em xác nhận điều đó ?

    3. Hình ảnh người mẹ “ Áo nâu nón lá liêu xiêu đi về” được miêu tả bằng  biện pháp tu từ và từ láy nào ? Qua biện pháp tu từ và từ láy đó người con thể hiện tình cảm gì với mẹ và quê hương?

    4. Đọc những câu thơ sau và cho biết  quê hương được miêu tả ở thời điểm nào? Tác giả dùng qua những hình ảnh và biện pháp nghệ thuật nào để tả vẻ đẹp của quê hương? Nêu tác dụng của nghệ thuật đó. 

- Quê hương là tiếng sáo diều

Là cánh cò trắng chiều chiều chân đê

   5. Tìm cụm danh từ trong câu thơ sau: “Quê hương là một góc trời tuổi thơ”.

Câu tho thể hiện tình cảm nào của tác giả với quê hương?

6. Quê hương là nơi ta sinh ra, nơi nuôi dưỡng tâm hồn, nơi lưu giữ những kí ức trong trẻo thời thơ ấu, là chốn đi về, là bến bờ bình yên nhất cho con thuyền cuộc đời ta neo đậu. Nếu ai đó hỏi về quê hương em, em sẽ nói thế nào với họ? (có thể trình bày bằng ngôn ngữ nói hoặc ngôn ngữ viết)

0
Giup minh voiCâu 1. Đọc bài thơ sau rồi trả lời câu hỏi và thực hiện các yêu cầu bên dưới:‘’Dưới vỏ một cành bàngCòn một vài lá đỏMột mầm non nho nhỏCòn nằm nép lặng imMầm non mắt lim dimCố nhìn qua kẽ láThấy mây bay hối hảThấy lất phất mưa phùnRào rào trận lá tuônRải vàng đầy mặt đấtRừng cây trông thưa thớtThấy chỉ cội với cành…Một chú thỏ phóng nhanhChạy nấp vào...
Đọc tiếp

Giup minh voi

Câu 1. Đọc bài thơ sau rồi trả lời câu hỏi và thực hiện các yêu cầu bên dưới:

‘’Dưới vỏ một cành bàng
Còn một vài lá đỏ
Một mầm non nho nhỏ
Còn nằm nép lặng im

Mầm non mắt lim dim
Cố nhìn qua kẽ lá
Thấy mây bay hối hả
Thấy lất phất mưa phùn
Rào rào trận lá tuôn
Rải vàng đầy mặt đất
Rừng cây trông thưa thớt
Thấy chỉ cội với cành…
Một chú thỏ phóng nhanh
Chạy nấp vào bụi vắng
Và tất cả im ắng
Từ ngọn cỏ làn rêu...
Chợt một tiếng chim kêu:
- Chíp chiu chiu! Xuân đến!
Tức thì trăm ngọn suối
Nổi róc rách reo mừng
Tức thì ngàn chim muông
Nổi hát ca vang dậy
Mầm non vừa nghe thấy
Vội bật chiếc vỏ rơi
Nó đứng dậy giữa trời
Khoác áo màu xanh biếc...’’

(trích ‘’Mầm non’’ – Võ Quảng)
a. Xác định phương thức biểu đạt chính và thể thơ của bài thơ trên.
b. Hãy chỉ ra các từ láy có trong bài thơ.
c. Xác định biện pháp tu từ được sử dụng trong khổ thơ in đậm và cho biết tác dụng của nó.
d. Viết đoạn văn khoảng 15 câu nêu cảm nhận của em về bài thơ “Mầm non’’ – Võ Quảng.

Câu 2. Đọc bài thơ sau rồi trả lời câu hỏi và thực hiện các yêu cầu bên dưới:
“Con chim sẻ nhỏ chết rồi
Chết trong đêm
cơn bão về gần sáng
Đêm ấy tôi nằm trong chăn nghe cánh chim đập cửa
Sự
ấm áp gối chăn đã giữ chặt tôi
Và tôi ngủ ngon lành đến lúc bão vơi.
Chiếc tổ cũ trong ống tre đầu nhà chiều gió hú
Không còn nghe tiếng cánh chim về
tiếng hót mỗi sớm mai trong vắt.
Nó chết trước cửa nhà tôi lạnh ngắt
Một con mèo hàng xóm lại tha đi
Nó để lại trong tổ những quả trứng
Những con chim non
mãi mãi chẳng ra đời.
Archimedes school|Rise above oneself grasp the world
Đêm đêm tôi vừa chợp mắt
Cánh cửa lại rung lên tiếng đập cánh
Những quả trứng lại lăn vào giấc ngủ
Tiếng lăn như đá lở trên ngàn.’’
(trích “Tiếng vọng” – Nguyễn Quang Thiều)

a. Xác định ngôi kể được sử dụng và cho biết tác dụng của ngôi kể ấy với việc thể hiện nội dung
của bài thơ.

b. Phân loại các từ in đậm vào các nhóm từ phù hợp:

Từ ghép phân loại Từ ghép tổng hợp Từ láy

c. Giải nghĩa từ “trong vắt” và cho biết em đã dùng cách nào để giải nghĩa từ.
d. Viết đoạn văn khoảng 15 câu nêu cảm nhận của em về bài thơ ‘’Tiếng vọng’’ của tác giả
Nguyễn Quang Thiều

 

2
18 tháng 9 2021

mình không biết , soory

18 tháng 4 2023

KHONG

 

 

 

 

 

 

 

 

 

      

Soạn bài em bé thông minh(Truyện cổ tích)I. Đọc – hiểu văn bảnCâu 1. Xem ghi nhớ (SGK trang 74).Câu 2 & 3. Sự mưu trí, thông minh của em bé được thử thách qua 4 lần.(1) - Quan đố : Trâu cày một ngày được mấy đường ?- Cậu bé giải câu đố bằng cách đố lại : Ngựa một ngày đi mấy bước.- Quan bí.(2) - Vua ban ba thúng gạo nếp với ba con trâu đực ra lệnh nuôi đẻ thành 9 con.- Cậu bé giải câu...
Đọc tiếp

Soạn bài em bé thông minh

(Truyện cổ tích)

I. Đọc – hiểu văn bản

Câu 1. Xem ghi nhớ (SGK trang 74).

Câu 2 & 3. Sự mưu trí, thông minh của em bé được thử thách qua 4 lần.

(1)

- Quan đố : Trâu cày một ngày được mấy đường ?

- Cậu bé giải câu đố bằng cách đố lại : Ngựa một ngày đi mấy bước.

- Quan bí.

(2)

- Vua ban ba thúng gạo nếp với ba con trâu đực ra lệnh nuôi đẻ thành 9 con.

- Cậu bé giải câu đố bằng đóng kịch, trách cha không đẻ em bé để cho vua tự nói điều phi lý. Cậu bé dùng lý lẽ của vua (giống đực không đẻ) để bác ý vua (cần lưu ý trước đó cậu bé đã hiểu ý vua. Khi cho trâu kèm với thúng nếp, trâu ăn cỏ chứ không ăn lúa nếp).

(3) Cậu bé giải thích câu đố bằng cách đố lại : yêu cầu vua rèn cái kim may thành dao để làm thịt con chim sẻ dọn thành ba cỗ thức ăn.

(4) Lần thứ tư, cậu bé giải bằng kinh nghiệm dân gian khiến mọi người bất ngờ thú vị vì nó giản dị và hồn nhiên.

Câu 4. Qua 4 lần thử thách tài năng, trí thông minh của em bé càng sáng ngời. Lúc đầu là tên quan bị thua trí, hai lần sau nhà vua cũng bị thua, lần cuối cùng với sứ thần ngoại quốc, em bé đã dùng trí khôn ngoan học được của dân gian, dân tộc mình đối lại. Quả là thông minh hoàn hảo.

Câu 5. Ý nghĩa.

- Đề cao tài trí của người lao động trong cuộc sống.

 

- Trí thông minh nhờ tiếp xúc với thực tế cuộc sống mới linh hoạt và nhạy bén.

cái này chỉ mang tính chất tham khảo nên m.n dựa vào bài này để soạn nha

 

0