K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

3 tháng 11 2018

2, Phương thức biểu đạt : tự sự và miêu tả 

3, Biện pháp tu từ : Nhân hóa, điệp ngữ, ẩn dụ, so sánh
4, Tác dụng : gợi cho ng đọc thấy kỉ niệm êm đềm của tuổi thơ, sự gắn bó với dòng sông quê hương dù đã trưởng thành và xa cách 

và làm bài văn sinh đọc hơn 

3 tháng 11 2018

Có thể chỉ rõ từng biện pháp tu từ cùng tác dụng của nó cho em được không ạ

ĐỀ 4 Câu 1. Đọc đoạn văn au và trả lời các câu hỏi : Khi bờ tre ríu rít tiếng chim kêu Khi mặt trời chập chờn con cá nhảy Bạn bè tôi tụm năm tụm bảy Bầy chim non bơi lội trên sông Tôi giơ tay ôm nước vào lòng Sông mở nước ôm tôi vào dạ Chúng tôi lớn lên mỗi người mỗi ngả Kẻ sớm khuya chài lưới bên sông Kẻ cuốc cày mưa nắng ngoài đồng Tôi cầm súng xa nhà đi...
Đọc tiếp

ĐỀ 4

Câu 1. Đọc đoạn văn au và trả lời các câu hỏi :

Khi bờ tre ríu rít tiếng chim kêu

Khi mặt trời chập chờn con cá nhảy

Bạn bè tôi tụm năm tụm bảy

Bầy chim non bơi lội trên sông

Tôi giơ tay ôm nước vào lòng

Sông mở nước ôm tôi vào dạ

Chúng tôi lớn lên mỗi người mỗi ngả

Kẻ sớm khuya chài lưới bên sông

Kẻ cuốc cày mưa nắng ngoài đồng

Tôi cầm súng xa nhà đi kháng chiến

Nhưng lòng tôi như mưa nguốn gió biển

Vẫn trở về lưu luyến bên sông

a. Đoạn thơ được viết theo thể thơ nào ? Phương thức biểu đạt chính là gì ?

b. Tìm các từ láy có trong bốn dòng đầu của đoạn thơ trên

c. Chỉ ra và nêu tác dụng của biện pháp tu từ được sử dụng trong hai dòng thơ sau

Nhưng lòng tôi như mưa nguồn gió biển

Vẫn trở về lưu luyến bên sông

d.Đoạn thơ gợi cho em suy nghĩ gì về ý nghĩa của những kỉ niệm tuổi thơ đối với cuộc sống của mỗi con người (Trình bày ngắn gọn )

Câu 2. Viết đoạn văn khoảng 200 chữ với chủ đề : Trách nhiệm của mỗi người với quê hương

2
9 tháng 2 2020

ĐỀ 4

Câu 1. Đọc đoạn văn au và trả lời các câu hỏi :

Khi bờ tre ríu rít tiếng chim kêu

Khi mặt trời chập chờn con cá nhảy

Bạn bè tôi tụm năm tụm bảy

Bầy chim non bơi lội trên sông

Tôi giơ tay ôm nước vào lòng

Sông mở nước ôm tôi vào dạ

Chúng tôi lớn lên mỗi người mỗi ngả

Kẻ sớm khuya chài lưới bên sông

Kẻ cuốc cày mưa nắng ngoài đồng

Tôi cầm súng xa nhà đi kháng chiến

Nhưng lòng tôi như mưa nguốn gió biển

Vẫn trở về lưu luyến bên sông

a. Đoạn thơ được viết theo thể thơ nào ? Phương thức biểu đạt chính là gì ?
=> Thể thơ thất ngôn xen bát ngôn
=>PTBĐ chính:biểu cảm

b. Tìm các từ láy có trong bốn dòng đầu của đoạn thơ trên
=>Chập chờn,bạn bè, ríu rít

c. Chỉ ra và nêu tác dụng của biện pháp tu từ được sử dụng trong hai dòng thơ sau

Nhưng lòng tôi như mưa nguồn gió biển

Vẫn trở về lưu luyến bên sông
=> BPTT:So sánh'' lòng tôi như mưa gió biển''
=> Tác dụng:diễn tả nỗi nhớ trong lòng tác giả đang cuộn lên dạt dào cảm xúc

d.Đoạn thơ gợi cho em suy nghĩ gì về ý nghĩa của những kỉ niệm tuổi thơ đối với cuộc sống của mỗi con người (Trình bày ngắn gọn )
=>Những kỉ niệm tuổi thơ là những hành trang quý báu trong cuộc sống con người. Kỉ niệm đó chính là dòng nước mát lành nuôi dưỡng tâm hồn chúng ta,theo bước chúng ta trưởng thành.Đến một ngày cta được hoài niệm về nó sẽ cảm thấy lúc đó thật ngô nghê, thật thú vị.Thời thơ ấu chính là khoảng thời gian nuôi dưỡng tâm hồn sống của trẻ thơ cho đến lúc trưởng thành.Bởi tuổi thơ có vui vẻ, hạnh phúc thì tương lai con người sẽ sống tích cực hơn, yêu đời hơn.

9 tháng 2 2020

2)

Quê hương có một vị trí quan trọng trong lòng mỗi người. Mỗi người dân Việt Nam đều có tình cảm thiêng liêng gắn bó với quê hương xứ sở của mình.Đối với những con người lao động, nhất là người nông dân, họ đã gắn bó mật thiết với quê hương. Từ lúc cất tiếng khóc chào đời, rồi tuổi thơ đẹp đẽ, những công việc lao động, rồi cuộc sống gia đình, cho tới lúc chết họ đã sống gắn liền với làng quê. Tình cảm yêu quê hương đất nước là một truyền thống tốt đẹp và đáng quý của dân tộc Việt Nam. Cho dù có ở nơi xa nhưng mỗi người vẫn luôn nhớ về quê nhà của mình. Quê hương như một người mẹ hiền ôm ta vào lòng và dành cho ta những gì tốt đẹp nhất. Quê mẹ là nơi ấp ủ tình yêu thương, nơi nuôi ta lớn, dạy dỗ, an ủi che chở cho ta. Quê hương - hai tiếng thân thương mỗi lần nghe thấy chúng ta không khỏi xúc động bồi hồi. Tình yêu quê hương đã ăn sâu vào máu thịt, đi sâu vào lòng mỗi con người. Vì vậy nếu ai chưa nhận thức chưa có tình cảm gắn bó với xứ sở của mình thì hẳn họ chưa được coi là trưởng thành.Quê hương đi vào lòng con người một cách rất tự nhiên. Người ta có thể nhớ tới quê hương đất nước của mình chỉ qua một món ăn bình dị hay một địa danh đã gắn liền với những kỷ niệm đẹp...


15 tháng 4 2019

Giúp mich vs ạ

25 tháng 11 2021

1 + 2 = ?

hả các anh lớp cao nhắc em

đọc đoạn trích và thực hiện các yêu cầu sau:

bác vui như ánh buổi bình minh

vui với mầm non trái chín cành

vui tiếng ca chung hoà bốn biển

nâng niu tất cả chỉ quên mình

1 ; xác định thể thơ :

- Thất ngôn tứ tuyệt

2 ; phương thức biểu đạt chính : Biểu cảm

3 ; chỉ ra một biện pháp tu từ nổi bật trong đoạn trích :

 điệp ngữ :  

vui với mầm non trái chín cành

vui tiếng ca chung hoà bốn biển

4 ; nêu nội dung chính của đoạn trích :

- Bác đã dành cả cuộc đời để đấu tranh , chăm lo , giành lại độc lập , hạnh phúc cho nhân dân bằng cả niềm tin và trái tim yêu thương . Bác đứng lên chiến đấu cho nền tự do và độc lập của dân tộc

7 tháng 7 2021

a, Thể thơ: tự do

PTBD: biểu cảm

b, BPTT: liệt kê

Tác dụng: Nêu lên quan điểm được cho đi của tác giả, tác giả mong rằng mình sẽ hóa thành những thứ tốt đẹp nhất dành cho quê hương

c, Đoạn thơ nói lên ước mơ cho đi của tác giả, tác giả luôn mong được cống hiến cho quê hương, đất nước

d, Tác giả muốn gửi đến thông điệp: Sống là phải biết cống hiến, biết cho đi

8 tháng 7 2021

Sửa xíu lại câu b là BPTT đó là điệp ngữ, điệp cấu trúc : "Nếu....là"

Mục đích: Nhấn mạnh khao khát sống được cống hiến của bản thân cho đời.

GN
GV Ngữ Văn
Giáo viên
31 tháng 5 2019

1. 

a. Câu thơ sử dụng phép nói quá để nói về nỗi li biệt, xa cách. Người chỉ mới vừa ở đó thôi mà đã thấy xa cách vạn quan san.

b. Câu thơ sử dụng phép điệp từ "còn" kết hợp với phép liệt kê "trời", "non", "nước", "cụ bán rượu" => khẳng định sự tồn tại của tình cảm, sự "say sưa" của nhân vật trữ tình dành cho cô gái cũng bền vững và trường tồn mãi như trời đất.

2. Câu thơ sử dụng chủ yếu phép so sánh.

- Chiếc thuyền nhẹ hăng như con tuấn mã: sử dụng phép so sánh, so sánh chiếc thuyền lao ra biển mà lướt rất nhẹ, rất êm. Chiếc thuyền như con tuấn mã, ý nói chiếc thuyền đánh cá vừa đẹp, vừa khỏe, phi nước đại, tiến ra sông dài biển rộng.

- Cánh buồm giương to như mảnh hồn làng: So sánh "cánh buồm" - cụ thể hữu hình với "mảnh hồn làng" - thứ vô hình, trừu tượng. Điều đó cho thấy con thuyền tiến ra biển lớn không chỉ thực hiện nhiệm vụ đánh cá mà còn mang trong nó những ước vọng và tình cảm thân thương của quê hương. Phép so sánh khiến con thuyền như trở thành một sinh thể có hồn, đẹp đẽ, kì vĩ, sống động.

- Phép nhân hóa qua động từ "rướn" trong câu "Rướn thân trắng bao la thâu góp gió" cho thấy tư thế chủ động, mạnh mẽ của con thuyền khi ra khơi. Nhờ sự lạc quan, mạnh mẽ, rắn rỏi vươn tới của con thuyền mà hứa hẹn mang về những mẻ cá bội thu.

3.

a. Câu thơ sử dụng câu hỏi tu từ "có tài mà cậy chi tài" kết hợp với phép chơi chữ "chữ tài liền với chữ tai một vần" nhằm đưa ra một triết lí, một quy luật của cuộc sống: người tài hoa thường bạc mệnh, thuyết tài mệnh tương đố.

b. Câu thơ sử dụng phép so sánh nhằm nhấn mạnh sự non nớt, trong sáng, ngây thơ của trẻ em => cần bảo vệ và trân trọng sự phát triển của trẻ em.

c. Câu thơ sử dụng phép nhân hóa qua từ "ơi" => trò chuyện với trâu như với người. Thể hiện sự gắn bó của người nông dân với đồng ruộng, với con trâu, cái cày. Đồng thời cũng gửi gắm ước vọng của người nông dân về cuộc sống lao động cần cù chăm chỉ, có thể thu về thành quả xứng đáng.