K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

HQ
Hà Quang Minh
Giáo viên
7 tháng 10 2023

\(\frac{{13}}{-3}\): Mười ba phần âm ba

\(\frac{{ - 25}}{6}\): Âm hai mươi lăm phần sáu

\(\frac{0}{5}\): Không phần năm

\(\frac{{ - 52}}{5}\): Âm năm mươi hai phần năm.

HQ
Hà Quang Minh
Giáo viên
7 tháng 10 2023

a) \(\frac{{21}}{{13}} = \frac{{21.2}}{{13.2}} = \frac{{42}}{{26}}\)

b) \(\frac{{12}}{{ - 25}} = \frac{{12.3}}{{ - 25.3}} = \frac{{36}}{{ - 75}}\)

c) \(\frac{{18}}{{ - 48}} = \frac{{18:6}}{{ - 48:6}} = \frac{3}{{ - 8}}\)

d) \(\frac{{ - 42}}{{ - 24}} = \frac{{ - 42:(-6)}}{{ - 24:( - 6)}} = \frac{7}{4}\).

a: \(\dfrac{21}{13}=\dfrac{21\cdot2}{13\cdot2}=\dfrac{42}{26}\)

b: \(\dfrac{12}{-25}=\dfrac{12\cdot\left(-1\right)}{\left(-25\right)\cdot\left(-1\right)}=\dfrac{-12}{25}\)

c: \(\dfrac{18}{-48}=\dfrac{-18}{48}=\dfrac{-18:6}{48:6}=\dfrac{-3}{8}\)

d: \(\dfrac{-42}{-24}=\dfrac{42}{24}=\dfrac{42:6}{24:6}=\dfrac{7}{4}\)

HQ
Hà Quang Minh
Giáo viên
2 tháng 10 2023

1. a) Ta có BCNN(12, 15) = 60 nên ta lấy mẫu chung của hai phân số là 60. 

Thừa số phụ:

60:12 =5; 60:15=4

Ta được:

\(\frac{5}{{12}} = \frac{{5.5}}{{12.5}} = \frac{{25}}{{60}}\)

\(\frac{7}{{15}} = \frac{{7.4}}{{15.4}} = \frac{{28}}{{60}}\)

 b) Ta có BCNN(7, 9, 12) = 252 nên ta lấy mẫu chung của ba phân số là 252. 

Thừa số phụ:

252:7 = 36; 252:9 = 28; 252:12 = 21

Ta được:

\(\frac{2}{7} = \frac{{2.36}}{{7.36}} = \frac{{72}}{{252}}\)

\(\frac{4}{9} = \frac{{4.28}}{{9.28}} = \frac{{112}}{{252}}\)

\(\frac{7}{{12}} = \frac{{7.21}}{{12.21}} = \frac{{147}}{{252}}\)

2. a) Ta có BCNN(8, 24) = 24 nên:

\(\frac{3}{8} + \frac{5}{{24}} = \frac{{3.3}}{{8.3}} + \frac{5}{{24}} = \frac{9}{{24}} + \frac{5}{{24}} = \frac{{14}}{{24}} = \frac{7}{{12}}\)

 b) Ta có BCNN(12, 16) = 48 nên:

\(\frac{7}{{16}} - \frac{5}{{12}} = \frac{{7.3}}{{16.3}} - \frac{{5.4}}{{12.4}} = \frac{{21}}{{48}} - \frac{{20}}{{48}} = \frac{1}{{48}}\).

HQ
Hà Quang Minh
Giáo viên
8 tháng 10 2023

a) Đổi \(25\,cm = \frac{1}{4}\,m\)

Ta có tỉ số của \(\frac{3}{4}m\) và \(25\,cm\) là: \(\frac{3}{4}:\frac{1}{4}=\frac{3}{4}.\frac{4}{1} = 3\)

b) Đổi \(30\) phút = \(\frac{1}{2}\) giờ

Ta có tỉ số của \(30\) phút và \(\frac{2}{3}\) giờ là: \(\frac{1}{2}:\frac{2}{3}=\frac{1}{2}.\frac{3}{2} = \frac{3}{4}\)

c) Đổi \(0,4\,kg = 400\,g\)

Ta có tỉ số của \(0,4\,kg\) và \(340g\) là: \(400:340 = \frac{{400}}{{340}} = \frac{{20}}{{17}}\)

d) Tỉ số của \(\frac{2}{5}\,m\) và \(\frac{3}{4}\,m\) là:  \(\frac{2}{5}:\frac{3}{4}=\frac{2}{5}.\frac{4}{3} = \frac{8}{{15}}\)

a: \(=-9+\left\{-52:9\right\}=-9+\dfrac{-52}{9}=-\dfrac{133}{9}\)

b: \(=\dfrac{17}{7}+\left(\dfrac{-76}{63}\right):15\)

\(=\dfrac{17}{7}-\dfrac{76}{63}\cdot\dfrac{1}{15}=\dfrac{317}{135}\)

e: \(=\dfrac{-5}{13}\cdot\dfrac{7}{3}-\dfrac{2}{7}\cdot\dfrac{8}{13}+\dfrac{5}{13}\cdot\dfrac{1}{7}\)

\(=\dfrac{5}{13}\left(-\dfrac{7}{3}+\dfrac{1}{7}\right)-\dfrac{2}{7}\cdot\dfrac{8}{13}\)

\(=\dfrac{5}{13}\cdot\dfrac{-46}{21}-\dfrac{16}{91}=\dfrac{-278}{273}\)