K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

2 tháng 5 2018

a) Xác định phần mở bài, thân bài, kết bài của bài văn :

- Mở bài : Vịnh Hạ Long là một thắng cảnh, .... đất nước Việt Nam.

- Thân bài: (Gồm ba đoạn tiếp theo) Cái đẹp của Hạ Long ... ngân lên vang vọng.

- Kết bài : (Câu văn cuối) Núi non mãi mãi giữ gìn.

b) Xác định các đoạn của thân bài. Nêu nội dung miêu tả của mỗi đoạn :

Nội dung miêu tả của mỗi đoạn

Đoạn 1

- Tả sự kì vĩ của Hạ Long với hàng nghìn hòn đảo hình dạng khác nhau.

Đoạn 2

- Tả sự duyên dáng của Hạ Long, vẻ tươi mát, trẻ trung suốt bốn mùa.

Đoạn 3

- Tả những nét riêng biệt, hấp dẫn của Hạ Long qua mỗi mùa.

c) Những câu văn in đậm trong bài có vai trò gì trong mỗi đoạn và trong cả bài ?

Những câu văn in đậm có vai trò mở đầu cho mỗi đoạn, là câu chốt của mỗi đoạn, nêu ý bao trùm toàn đoạn. Xét trong toàn bài, những câu văn đó có tác dụng chuyển đoạn, nối kết các đoạn với nhau.

19 tháng 11 2018

Những chi tiết tả người thợ rèn đang làm việc:

- Bắt lấy thỏi thép hồng như bắt lấy một con cá sống.

- Quai những nhát búa hăm hở (khiến con cá lửa vùng vẫy, quằn quại, giãy đành đạch, vảy bắn tung tóe thành những tia lửa sáng rực, nghiến răng ken két, cưỡng lại, không chịu khuất phục).

- Quặp thỏi thép trong đôi kìm sắt dài, dúi đầu vào giữa đống than hồng; lệnh cho thợ phụ thổi bễ.

- Lôi con cá lửa ra, quật nó lên hòn đe, vừa hằm hằm quai búa choang choang vừa nói rõ to: "Này... này... này" (khiến con cá lửa chịu thua, nằm ưỡn dài ngửa bụng ra trên đe mà chịu những nhát búa như trời giáng).

- Trở tay ném thỏi sắt đánh xèo một tiếng vào cái chậu nước đục ngầu (làm chậu nước đục ngầu, làm co chậu nước bùng sôi lên sùng sục; con cá sắt chìm nghỉm, biến thành chiếc lưỡi rựa vạm vỡ, duyên dáng).

- Liếc nhìn lưỡi rựa như một kẻ chiến thắng, lại bắt đầu một cuộc chinh phục mới.

14 tháng 10 2019

- Xác định phần mở bài của bài văn và cho biết tác giả giới thiệu Hạng A Cháng bằng cách nào ?

Từ đầu đến Đẹp quá

- Tác giả giới thiệu Hạng A Cháng bằng cách đưa ra lời khen của các cụ già trong làng về thân hình của A Cháng

- Ngoại hình của A Cháng có những điểm gì nổi bật ?

- Ngực nở vòng cung, da đỏ như lim, bắp tay, bắp chân rắn chắc như gụ, vóc cao, vai rộng, người đứng như cái cột đá trời trồng, khi đeo cày, trông hùng dũng như một chàng hiệp sĩ cổ đeo cung ra trận.

- Đoạn văn tả hoạt động của A Cháng cho thấy A Cháng là người thế nào ?

- Đoạn văn cho thấy A Cháng là người lao động khỏe, cẩn cù, say mê lao động....

- Tìm phần kết bài và nêu ý chính của nó.

- Câu văn cuối là phần kết bài.

- Nội dung: Ca ngợi sức lực tràn trề của A Cháng và khẳng định đó là niềm tự hào của dòng họ Hạng.

29 tháng 1 2019

a) Xác định các đoạn của bài văn. Nêu nội dung chính của từng đoạn :

Các đoạn Nội dung chính của từng đoạn
- Đoạn 1: Từ đầu cho đến ... "Loang ra mãi. ” - Tả bác Tâm đang vá đường.
- Đoạn 2: Mảnh đường hình chữ nhật... khéo như vá áo ấy ! - Tả thành quả lao động của bác Tâm.
- Đoạn 3: Bác Tâm đứng lên ... rạng rỡ khuôn mặt bác. - Tả bác Tâm đứng trước đoạn đường đã vá xong.

b) Những chi tiết tả hoạt động của bác Tâm trong bài văn :

Tay phải cẩm búa, tay trái xếp rất khéo những viên đá bọc nhựa đường đen nhánh.

- Bác đập búa đều đều xuống những viên đá, hai tay đưa lên hạ xuống nhịp nhàng.

- Bác Tâm đứng lên, vươn vươn mấy cái liền

 

24 tháng 12 2019

- Những chi tiết tả người thợ rèn đang làm việc :

     + Bắt lấy thỏi thép hồng như bắt ấy một con cá sống.

     + Những nhát búa hăm hở (khiến con cá lửa vùng vẫy, quằn quại, giãy đành đạch, vảy bắn tung tóe thành những tia lửa sáng rực, nghiến răng ken két, cưỡng lại, không chịu khuất phục).

     + Quặp thỏi thép trong đôi kìm sắt dài, dúi đầu nó vào giữa đống than hồng; lệnh cho thợ phụ thổi bễ.

     + Lôi con cá lửa ra, quật nó lên hòn đe, và vừa hằm hằm quai búa choang choang vừa nói rõ to: “Này... Này... Này..." (khiến con cá lửa chịu thua, nằm ưỡn dài ngửa bụng ra trên đe mà chịu những nhát búa như trời giáng).

+ Trở tay ném thỏi sắt đánh xèo một tiếng vào chậu nước đục ngầu (làm chậu nước bùng sôi lên sùng sục; con cá sắt chìm nghỉm, biến thành chiếc lưỡi rựa vạm vỡ, duyên dáng).

     + Liếc nhìn lưỡi rựa như một kẻ chiến thắng, lại bắt đầu một cuộc chinh phục mới.

7 tháng 3 2017

1. Mầm non nép mình nằm im trong mùa nào?Giải bài tập VBT Tiếng Việt 5 | Trả lời câu hỏi VBT Tiếng Việt 52. Trong bài thơ, mầm non được nhân hoá bằng cách nào?Giải bài tập VBT Tiếng Việt 5 | Trả lời câu hỏi VBT Tiếng Việt 53. Nhờ đâu mầm non nhận ra mùa xuân về?Giải bài tập VBT Tiếng Việt 5 | Trả lời câu hỏi VBT Tiếng Việt 54. Em hiểu câu thơ ”Rừng cây trông thưa thớt" nghĩa là thế nào?Giải bài tập VBT Tiếng Việt 5 | Trả lời câu hỏi VBT Tiếng Việt 55. Ý chính của bài thơ là gì?Giải bài tập VBT Tiếng Việt 5 | Trả lời câu hỏi VBT Tiếng Việt 5

6. Trong câu nào dưới đây, từ mầm non được dùng với nghĩa gốc?Giải bài tập VBT Tiếng Việt 5 | Trả lời câu hỏi VBT Tiếng Việt 57. Hối hả có nghĩa là gì?Giải bài tập VBT Tiếng Việt 5 | Trả lời câu hỏi VBT Tiếng Việt 58. Từ thưa thớt thuộc từ loại nào?Giải bài tập VBT Tiếng Việt 5 | Trả lời câu hỏi VBT Tiếng Việt 59. Dòng nào dưới đây chỉ gồm các từ láy?Giải bài tập VBT Tiếng Việt 5 | Trả lời câu hỏi VBT Tiếng Việt 510. Từ nào đồng nghĩa vói im ắng?Giải bài tập VBT Tiếng Việt 5 | Trả lời câu hỏi VBT Tiếng Việt 5

21 tháng 11 2021

TL :

CA NGỢI SỰ THÔNG MINH , BẾT THƯỞNG THỨC ÂM NHẠC . ĐẶC BIỆT LÀ CA NGỢI VIỆC BIẾT YÊU THƯƠNG , GIÚP ĐỠ CON NGƯỜI MỖI KHI GẶP NẠN .

NHỚ K MÌNH NHA!

CHÚC BẠN HỌC TỐT!

21 tháng 11 2021

làm nhanh giúp mình với

9 tháng 9 2018

a) Thư gửi các học sinh

b) Việt Nam thân yêu

- nước nhà, non sông,

- đất nước, quê hương

17 tháng 4 2019

Giống nhau

- Ghi lại diễn biến để làm bằng chứng.

- Phần mở đầu: có quốc hiệu, tiêu ngữ và tên biên bản.

Khác nhau

- Phẩn chính: thời gian, địa điểm, thành phẩn có mặt, diễn biến sự việc.

- Phần kết: ghi tên và chữ kí của người có trách nhiệm.

- Nội dung của biên bản cuộc họp là báo cáo, phát biểu

+ Nội dung biên bản, Mèo vằn ăn hối lộ nhà chuột” có lời khai của những người có mặt.

9 tháng 10 2017

a) Chi đội lớp 5A ghi biên bản để làm gì ?

Để ghi nhớ sự việc đã xảy ra, ghi nhớ ý kiến của mọi người, những điều đã thống nhất ... nhằm thực hiện đúng những điều đã thống nhất, xem xét lại khi cần thiết.

b) Cách mở đầu biên bản có điểm gì giống, điểm gì khác cách mở đầu đơn ?

- Giống: có quốc hiệu, tiêu ngữ, tên văn bản

- Khác : biên bản không có tên nơi nhận (kính gửi), thời gian địa điểm làm biên bản ghi ở phần nội dung.

c) Cách kết thúc biên bản có điểm gì giống, điểm gì khác cách kết thúc đơn ?

- Giống : có tên, chữ kí của người có trách nhiệm.

- Khác : biên bản cuộc họp có hai chữ kí (của chủ tịch và thư kí) không có lời cảm ơn như đơn.

c) Nêu tóm tắt những điều cần ghi vào biên bản

Thời gian, địa điểm họp, thành phần tham dự, chủ tọa, thư kỉ, nội dung họp (diễn biến, tóm tắt các ỷ kiến, kết luận của cuộc họp) chữ kí của thư kí và chủ tịch.