K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

14 tháng 2 2019

a) Bài "Kéo co" giới thiệu tập quán của những địa phương sau:

Tập quán thi kéo cơ ở làng Hữu Trấp huyện Quế Võ tỉnh Bác Ninh

Tập quán thi kéo co ở làng Tích Sơn thuộc thị xã Vĩnh Yên tỉnh Vĩnh Phúc

b) Thuật lại các tập quán kéo co ở hai địa phương trên như sau

Thi kéo co ở làng Hữu Trấp huyện Quế Võ tỉnh Bắc Ninh:

Thi kéo co giữa trai tráng hai giáp trong làng. Số người của mỗi bên không hạn chế. Nhiều khi có giáp thua keo đầu, tới keo thứ hai được tặng viện, người đông hơn thế là chuyển bại thành thắng sau cuộc thi, dân làng nổi trống mừng bên thắng

21 tháng 2 2017

Đọc bài văn Cái cối tân và trả lời câu hỏi:

a. Bài văn tả cái cối xay gạo bằng tre.

b. Các phần mở bài, kết bài trong bài Cái cối tân. Mỗi phần ấy nói điều gì?

Mở bài (Cái cối xinh xinh xuất hiện như một giấc mộng, ngồi chễm chệ giữa gian nhà trống) Giới thiệu đồ vật được miêu tả: cái cối.

Kết bài (Cái cối cũng như những đồ dùng đã sống cùng tôi... theo dõi từng bước anh đi...) Kết thúc bài văn: Tình cảm gần gũi thân thiết giữa bạn nhỏ với các đồ trong nhà trong đó có cái cối tân.

c. Phần mở bài giống phần mở bài trực tiếp, phần kết bài giống phần kết bài mở rộng trong văn kể chuyện đã học.

d. Trình tự của phần thân bài tả cái cối

Cái vành → cái áo → hai cái tai → lỗ tai: hàm ràng cối → dăm → đầu cần → cái chốt → dây thừng buộc cần.

- Xay lúa với u. Tiếng cối ù ù vui cả xóm.

Tả hình dáng bắt đầu từ bộ phận lớn đến bộ phận nhỏ, từ ngoài vào trong, từ chính đến phụ. Sau đó tả công dụng. 

14 tháng 3 2019

Tìm đoạn mở bài và kết bài:

- Đoạn mở bài: "Mùa xuân trăm hoa., cũng là mùa công múa".

- Đoạn kết bài: "Quả không ngoa khi., nghệ sĩ múa của rừng xanh".

b) Các đoạn trên giống các cách mở bài gián tiếp và kết bài mở rộng.

c) Em có thể chọn những câu nào trong bài văn trên để:

- Mở bài theo cách trực tiếp?

- Kết bài theo cách không mở rộng?

 

+ Em có thể chọn các câu văn sau để mở bài trực tiếp: Mùa xuân là mùa công múa.

+ Em có thể chọn các câu sau để kết bài không mở rộng:

Chiếc ô màu sắc đẹp đến kì ảo xập xòe uốn lượn dưới ánh nắng xuân ấm áp.

20 tháng 6 2019

) Bài văn gồm 4 đoạn văn

b) Đoạn 2 tả hình dáng bên ngoài của cây bút máy.

c) Đoạn 3 tả cái ngòi bút

d) Câu mở đoạn 3: Mở nắp ra, em thấy ngòi bút sáng loáng, hình lá tre, có mấy chữ rất nhỏ, nhìn không rõ

Câu kết thúc đoạn 3: Rồi em tra nắp bút cho ngòi khỏi bị tòe trước khi cất vào cặp

10 tháng 4 2019

Đáp án B

1 tháng 11 2021

B nhé!

24 tháng 10 2017

a) Các đoạn văn trên thuộc phần nào trong bài văn miêu tả ?

- Các đoạn văn trên thuộc phần thân bài trong bài văn miêu tả.

b) Xác định nội dung miêu tả của từng đoạn văn.

- Đoạn 1 : tả bao quát chiếc cặp.

- Đoạn 2 : tả quai cặp và hai dây đeo.

- Đoạn 3 : tả bên trong của chiếc cặp.

18 tháng 6 2017

a)

– Đoạn mở bài : Mùa xuân trăm hoa đua nở, ngàn lá khoe Cách mở bài sức sống mơn mởn. Mùa xuân cũng là mùa công múa.

– Cách mở bài : gián tiếp

– Đoạn kết bài : Quả không ngoa khi người ta ví chim công là những nghệ sĩ múa của rừng xanh.

– Cách kết bài : mở rộng

b)

– Mở bài theo cách trực tiếp : Mùa xuân là mùa công múa.

– Kết bài theo cách không mở rộng : Chiếc ô màu sắc đẹp đến kì ảo xập xòe uốn lượn dưới ánh nắng xuân ấm áp.

6 tháng 5 2017

a) Bài văn gồm 4 đoạn văn ?

b) Đoạn nào tả hình dáng bên ngoài cây bút máy ? : Đoạn 2 tả hình dáng bên ngoài cây bút.

M: Cây bút dài...bóng loáng.

 

c) Đoạn nào tả cái ngòi bút ? : Đoạn 3 tả cái ngòi bút.

d) Câu nào mở đầu đoạn 3 ? : Câu : Mở nắp ra, em thấy ngòi bút sáng loáng, hình lá tre, có mấy chữ rất nhỏ, nhìn không rõ.

e) Câu nào kết thúc đoạn 3 ? : Câu: Rồi em tra nắp bút cho ngòi khỏi bị tòe trước khi cất vào cặp

9 tháng 7 2017

Một câu hỏi: Răng em đau, phải không?

- Một câu kể: Có một lần, trong giờ tập đọc, tôi nhét tờ giấy thấm vào mồm.

- Một câu cảm: Ôi, răng đau quá!

- Một câu khiến: Em về nhà đi!