K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

17 tháng 4 2018

ngăn cách các bộ phận cùng chức vụ trong câu

đây là câu thơ trong bài thơ "Tiếng hát sang xuân" của Tố Hữu. Nhưng chính xác phải là "Lớp cha trước, lớp con sau / Đã thành đồng chí chung câu quân hành". Đây là câu thơ thể hiện khí thế cả dân tộc cùng hành quân ra mặt trận, thể hiện dòng chảy truyền thống, tinh thần yêu nước chống giặc ngoại xâm luôn tiếp nối đối với mọi thế hệ. Tạm thời là vậy nhé. 

lá cây rơi xào xạc

từng đàn cò bay phấp phới trong gió 

k mik nha pleaseeeeee



 

13 tháng 6 2018

Từng đàn bướm vui đùa trên cánh đồng lúa xanh .

Trên những tán cây cao , giờ lại nghe thấy tiếng chim hót và tiếng gió tung tăng trong kẽ lá .

Ánh nắng nhảy múa lên mái nhà và mảnh sân xinh xắn .

Từng con sóng lăn tăn lên bãi cát trắng mịn .

Học tốt nhé bạn !

13 tháng 6 2018

1.bay lượn

2.rì rào

3.soi

4.xô

a) Cây bị đổ vì gió thổi mạnh.

b) Trời mưa nên đường trơn.

c) Bố mẹ sẽ thưởng cho em một hộp màu vẽ nếu em học giỏi.

@Nghệ Mạt

#cua

28 tháng 11 2021

a) Cây bị đổ  gió thổi mạnh.

b) Trời mưa nên đường trơn.

c) Cách 1 : Bố mẹ sẽ thưởng cho em một hộp màu vẽ nếu em học giỏi.

c) Cách 2 : Bố mẹ đã thưởng cho em một hộp màu vẽ  em học giỏi.

a,Cây bị đổ gió thổi mạnh

b,Trời mưa nên đường trơn

c,Bố mẹ sẽ thưởng cho em nếu em học giỏi

d,nhà xa nên bạn Tiến thường đi học muộn

16 tháng 3 2020

hãy thay quan hệ từ trong từng câu bằng quan hệ từ khác để có câu đúng 

a. cây bị đổ nên gió thổi mạnh \(\rightarrow\)

b. trời mưa và đường trơn \(\rightarrow\)Nên

c. bố mẹ thưởng cho em một hộp màu vì em học giỏi \(\rightarrow\)Nếu

d. tuy nhà xa nhưng bạn tiến thường đi học muộn \(\rightarrow\)Do - nên

# HOK TỐT #

16 tháng 2 2019

1.

a) Mưa mùa xuân xôn xao  , phơi phới những hạt mưa mềm mại rơi mà như nhảy múa 

b) Thiên đường khoác trên mình chiếc áo nhiều màu rực rỡ  , kỷ vật các loài chim bạn bè 

2.

a) Tiếng gió trên bờ tre rì rào và tiếng là khô kêu xào xạc trên bờ đê

                         CN          VN                      CN          VN

b) Rồi hôm sau khi Phương Đông vừa vấn bụi hồng , con chim họa mi ấy lại hót vang lừng

                                           CN                  VN                              CN                          VN 

Câu 1)

a) Từ láy: xôn xao, phơi phới, mềm mại

     Từ ghép: ko có

b) Từ láy: rực rỡ

    Từ ghép: bạn bè

Câu 2) Lưu ý: (...) là chủ ngữ, {...} là vị ngữ, [...] là trạng ngữ

a)  (Tiếng gió trên bờ tre) {rì rào} và (tiếng lá khô) {kêu xào xạc} [trên bờ đê]

b)  [Rồi hôm sau], khi (phương đông) {vừa vấn bụi hồng}, (con chim họa mi ấy) {lại hót vang lừng}

1. Gạch dưới từ đồng âm và cho biết nghĩa của mỗi từM. Cây đàn  ghi ta     - Đàn chỉ một dụng cụ amm nhạca) Vừa đàn vừa hát.......................................................................Bước lên diễn đàn........................................................................c) Đàn chim tránh rét trở về.................................................2.Vói mỗi nghĩa sau đây của từ ngon hãy đặt câu với...
Đọc tiếp

1. Gạch dưới từ đồng âm và cho biết nghĩa của mỗi từ

M. Cây đàn  ghi ta     - Đàn chỉ một dụng cụ amm nhạc

a) Vừa đàn vừa hát.

......................................................................

Bước lên diễn đàn.

.......................................................................

c) Đàn chim tránh rét trở về.

................................................

2.Vói mỗi nghĩa sau đây của từ ngon hãy đặt câu với từ ngon theo nghĩa đó.

a) Thức ăn,thức uống gây được cảm giác thích thú ,không chán

......................................................................................................

b) Ngủ say và yên giấc

.......................................................................................................

c) Làm việc gì đó có vẻ rất dễ dàng, mau lẹ, hoặc tỏ ra giỏi,thành thạo

........................................................................................................

3. Tìm dấu câu thích hợp để điền vào ô trống:

Hồi ấy, ở Sài Gòn, Bác Hồ có người bạn là bác Lê      Một hôm,Bác Hồ hỏi bác Lê:

- Anh Lê có yêu nước không

Bác Lê ngạc nhiên. Lúng túng    trong giây lát rồi trả lời:

- Có chứ      

-Anh có thể giữ bí mật không     

-Có

4.Chỉ ra tác dụng của dấu phẩy trong câu văn sau:

a) Khi một ngày mới bắt dầu, tất cả trẻ em trên thế giới dều cắp sách tới trường.

..............................................................................................................................

b) Những học sinh ấy hối hả bước trên các nẻo đường ở nông thôn. trên  những phố dài của các thị trấn đông đúc, dưới trời nắng hay trong tuyết rơi.

................................................................................................................................

c)  Gió thổi ào ào, cây cối nghiêng ngả, bụi cuốn mù mịt và một trận mưa ập tới.

................................................................................................................................




 

 

1
24 tháng 2 2020

1.

a. Đàn chỉ một dụng cụ âm nhạc

b. Đàn trong "diễn đàn" chỉ nơi tập hợp đông người.

c. Đàn chỉ tập thể đông đúc, dùng để nói về động vật.

2. 

a. Món ăn mẹ tớ nấu đều ngon tuyệt!

b. Em bé ăn no nên ngủ rất ngon.

c. Bài toán này bạn Hải làm ngon.

3.

Hồi ầy, ở Sài Gòn, Bác Hồ có người bạn bạn khác là bác Lê. Một hôm, Bác Hồ hỏi bác Lê:

- Anh Lê có yêu nước không?

Bác Lê ngạc nhiên. Lúng túng trong giây lát rồi trả lời:

- Có chứ!

- Anh có thể giữ bí mật không?

- Có.

4. 

a. Dấu phẩy ngăn cách thành phần trạng ngữ với cụm C-V trong câu.

b. Dấu phẩy ngăn cách hai bộ phận song song trong câu cùng làm trạng ngữ.

c. Dấu phẩy ngăn cách các vế câu trong câu ghép. 

Bài 1: Phân tích thànhphần các câu sau.  Khoanh vào chữ cái đặt trước câu ghép?         a.Tảng sáng, vòm trời cao, xanh mênh mông.            b.Những tia nắng đầu tiên hắt chéo qua thung lũng, trải trên đỉnh núi phía tây những vệt sáng màu lá mạ tươi tắn.            c.Trên những ruộng lúa chín vàng, bóng áo chàm và nón trắng nhấp nhô, tiếng nói cười nhộn nhịp vui vẻ.Bài 2:...
Đọc tiếp

Bài 1: Phân tích thànhphần các câu sauKhoanh vào chữ cái đặt trước câu ghép?

         a.Tảng sáng, vòm trời cao, xanh mênh mông.

            b.Những tia nắng đầu tiên hắt chéo qua thung lũng, trải trên đỉnh núi phía tây những vệt sáng màu lá mạ tươi tắn.

            c.Trên những ruộng lúa chín vàng, bóng áo chàm và nón trắng nhấp nhô, tiếng nói cười nhộn nhịp vui vẻ.

Bài 2: Xác định CN, VN,TN, trong các câu văn sau:

 Chiều thu, gió dìu dịu, hoa sữa thơm nồng.

 Chiều nào, về đến đầu phố nhà mình, Hằng  cũng đều nhận ra ngay mùi thơm quen thuộc ấy.

Bài 3: Từ “đánh” trong câu nào đ­ược dùng với nghĩa gốc:

a. Mẹ chẳng đánh em Hoa bao giờ vì em rất ngoan.

b. Bạn Hùng có tài đánh trống.

c. Quân địch bị các chiến sĩ ta đánh lạc hư­ớng.

d. Bố cho chú bé đánh giày một chiếc áo len.

Bài 4: Dòng nào chỉ gồm các động từ?

a. Niềm vui, tình yêu, tình thư­ơng, niềm tâm sự.  

b Vui t­ươi, đáng yêu, đáng th­ương, sự thân th­ương.

c. Vui t­ươi, niềm vui, đáng yêu, tâm sự.    

d. Vui chơi, yêu th­ương, thư­ơng yêu, tâm sự.

Bài 5: Câu “Mùa đông , cây trụi hết lá , chỉ còn hàng trăm quả trĩu trịt trên cành màu hồng chói như hàng trăm chiếc đèn lồng cứ phập phồng thở lửa giữa sương giá” là câu đơn hay câu ghép? ………………………….................................................................

Bài 6:  Từ " vàng" trong câu: " Giá vàng trong nư­ớc tăng đột biến" và "Tấm lòng vàng" có quan hệ với nhau nh­ư thế nào?

     A. Từ đồng âm.                   B. Từ đồng nghĩa.

     C. Từ nhiều nghĩa.              D. Từ trái nghĩa.

Bài 7: Thành ngữ, tục ngữ nào dư­ới đây không nói về tinh thần hợp tác ?

a.  Kề vai sát cánh.                                     b. Chen vai thích cánh.

     c. Một cây làm chẳng nên non

Ba cây chụm lại nên hòn núi cao.         d.  Đồng tâm hợp lực.

Bài 8: Trong câu sau:

"Một vầng trăng tròn to và đỏ hồng hiện lên ở chân trời, sau rặng tre đen của một ngôi làng xa." Có mấy quan hệ từ? đó là những quan hệ từ nào?

................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................Bài 9: Trong những câu nào dưới đây, các từ sườn , tai mang nghĩa gốc (Ghi G), và trong những câu nào chúng mang nghĩa chuyển (Ghi C).:

a) Sườn: - Nó hích vào sườn tôi.

              -  Con đèo chạy ngang sườn núi.

              - Tôi đi qua phía sườn nhà.

              - Dựa vào sườn của bản báo cáo…

b) Tai:    - Đó là điều mà tôI mắt thấy tai nghe.

              - Chiếc cối xay lúa cũng có hai tai rất điệu.               

Bài 10: Xác định nghĩa của các từ in đậm trong các cụm từ, câu dưới đây,  từ nào mang nghĩa gốc (Ghi G) , từ nào mang nghĩa chuyển (Ghi C).

a) Lá :      - bàng đang đỏ ngọn cây.

                - khoai anh ngỡ lá sen

                - Lá cờ căng lên vì ngược gió

                - Cầm thư này lòng hướng vô Nam

b) Quả :   -  Quả dừa- đàn lợn con nằm trên cao

                - Quả cau nho nhỏ ; cái vỏ vân vân

                - Trăng tròn như quả bóng

                - Quả đất là ngôi nhà chung của chúng ta

                - Quả hồng như thể quả tim giữa đời

Bài 11: Em hãy viết bài văn tả một người thân của em đang làm việc (mẹ đang nấu cơm, bố làm việc trên máy tính, ông đọc báo, bạn học bài, hoặc nhảy dây,...)           

0
19 tháng 9 2018

a) ào ào

b) lả đả

c) vun vút

a) ào ào

b ) xào xạc

c) dập dờn

​CHÚC BẠN HỌC TỐT

#Nhật Minh 6a7 #

16 tháng 9 2018

1) Tạo từ phức cho các từ sau : hồng , vàng, trắng

-> hồng đậm, vàng chói, trăng trắn

2) Tìm thêm các từ láy ghép vào các từ sau và đặt câu với các từ vừa tìm được : tròn, dài, đen, trắng, thấp

tròn tròn . Đặt câu : tròn tròn tam giác tam giác tròn zuông

16 tháng 9 2018

1) hồng nhat , vàng kim , trắng muốt 

2) tròn trịa , dài dài , đen đủi , trắng trắng , thấp thỏm !

BÀI 01. (1 điểm) Gạch chân từ không cùng nhóm trong các dãy từ sau đây:a/ phố phường, phố xá, đường phố, phố cổb/ nhanh nhanh, nhanh gọn, nhanh nhảu, nhanh nhẹnc/ đường đất, đường sá, đường làng, đường nhựad/ nết na, đoan trang, xinh xắn, thùy mịBÀI 02. (1 điểm) Đọc đoạn văn sau:Từ trong nguồn sâu, Suối Nhỏ cần cù len lỏi qua những gốc cây, những hòn đá. Vừa đi Suối Nhỏ vừa...
Đọc tiếp

BÀI 01. (1 điểm) Gạch chân từ không cùng nhóm trong các dãy từ sau đây:

a/ phố phường, phố xá, đường phố, phố cổ

b/ nhanh nhanh, nhanh gọn, nhanh nhảu, nhanh nhẹn

c/ đường đất, đường sá, đường làng, đường nhựa

d/ nết na, đoan trang, xinh xắn, thùy mị

BÀI 02. (1 điểm) Đọc đoạn văn sau:

Từ trong nguồn sâu, Suối Nhỏ cần cù len lỏi qua những gốc cây, những hòn đá. Vừa đi Suối Nhỏ vừa thiết tha gọi:

– Các bạn ơi. Hãy cùng tôi! Chúng mình hòa nhập lại. Hãy cùng nhau, các bạn ơi!

Các lạch nước nghe lời Suối Nhỏ như bừng tỉnh giấc, róc rách nhập bọn.

Qua ba tầng núi cổ, vượt năm cánh rừng già, Suối Nhỏ đã trở thành Suối Lớn đầy sức lực. Nắng quàng lên mình Suối Lớn một bộ cánh lóng lánh. Gió thổi vào hồn Suối Lớn một điệu nhạc ngân nga.

(Suối nhỏ và vũng nước – Hồng Nhu)

Em hãy cho biết trong đoạn văn trên có bao nhiêu từ láy? (Gạch chân các từ láy đó và đánh dấu trước câu trả lời đúng).

a/ 4 từ láy.     b/ 6 từ láy.        c/ 7 từ láy.     d/ 8 từ láy.

BÀI 03. (2 điểm) Đọc bài thơ:

Em nghe thầy đọc bao ngày

Tiếng thơ đỏ nắng xanh cây quanh nhà

Mái trèo nghe vọng sông sa

Êm êm nghe tiếng của bà năm xưa.

Nghe trăng thở động tầu dừa

Dào dào nghe chuyển cơn mưa giữa trời.

Thêm yêu tiếng

BÀI 01. (1 điểm) Gạch chân từ không cùng nhóm trong các dãy từ sau đây:

a/ phố phường, phố xá, đường phố, phố cổ

b/ nhanh nhanh, nhanh gọn, nhanh nhảu, nhanh nhẹn

c/ đường đất, đường sá, đường làng, đường nhựa

d/ nết na, đoan trang, xinh xắn, thùy mị

BÀI 02. (1 điểm) Đọc đoạn văn sau:

Từ trong nguồn sâu, Suối Nhỏ cần cù len lỏi qua những gốc cây, những hòn đá. Vừa đi Suối Nhỏ vừa thiết tha gọi:

– Các bạn ơi. Hãy cùng tôi! Chúng mình hòa nhập lại. Hãy cùng nhau, các bạn ơi!

Các lạch nước nghe lời Suối Nhỏ như bừng tỉnh giấc, róc rách nhập bọn.

Qua ba tầng núi cổ, vượt năm cánh rừng già, Suối Nhỏ đã trở thành Suối Lớn đầy sức lực. Nắng quàng lên mình Suối Lớn một bộ cánh lóng lánh. Gió thổi vào hồn Suối Lớn một điệu nhạc ngân nga.

(Suối nhỏ và vũng nước – Hồng Nhu)

Em hãy cho biết trong đoạn văn trên có bao nhiêu từ láy? (Gạch chân các từ láy đó và đánh dấu trước câu trả lời đúng).

a/ 4 từ láy.     b/ 6 từ láy.        c/ 7 từ láy.     d/ 8 từ láy.

BÀI 03. (2 điểm) Đọc bài thơ:

Em nghe thầy đọc bao ngày

Tiếng thơ đỏ nắng xanh cây quanh nhà

Mái trèo nghe vọng sông sa

Êm êm nghe tiếng của bà năm xưa.

Nghe trăng thở động tầu dừa

Dào dào nghe chuyển cơn mưa giữa trời.

Thêm yêu tiếng hát nụ cười

Nghe thơ em thấy đất trời đẹp ra.

(Nghe thầy đọc thơ – Trần Đăng Khoa)

Em hãy phát hiện các lỗi viết sai chính tả (bằng cách gạch chân các từ đó) rồi tìm trong đoạn thơ:

a/ Các động từ: ………………………………………………………………………

b/ Các tính từ: …………………………………………………………………………

c/ Các danh từ: ……………………………………………………………………….

Nghe thơ em thấy đất trời đẹp ra.

(Nghe thầy đọc thơ – Trần Đăng Khoa)

Em hãy phát hiện các lỗi viết sai chính tả (bằng cách gạch chân các từ đó) rồi tìm trong đoạn thơ:

a/ Các động từ: ………………………………………………………………………

b/ Các tính từ: …………………………………………………………………………

c/ Các danh từ: ……………………………………………………………………….

cảm ơn các bạn đã giúp

 

2
28 tháng 6 2018

BÀI 01. (1 điểm) Gạch chân từ không cùng nhóm trong các dãy từ sau đây:

a/ phố phường, phố xá, đường phố, phố cổ

b/ nhanh nhanh, nhanh gọn , nhanh nhảu, nhanh nhẹn

c/ đường đất, đường sá , đường làng, đường nhựa

d/ nết na, đoan trang, xinh xắn , thùy mị

BÀI 02. (1 điểm) Đọc đoạn văn sau:

Từ trong nguồn sâu, Suối Nhỏ cần cù len lỏi qua những gốc cây, những hòn đá. Vừa đi Suối Nhỏ vừa thiết tha gọi:

– Các bạn ơi. Hãy cùng tôi! Chúng mình hòa nhập lại. Hãy cùng nhau, các bạn ơi!

Các lạch nước nghe lời Suối Nhỏ như bừng tỉnh giấc, róc rách nhập bọn.

Qua ba tầng núi cổ, vượt năm cánh rừng già, Suối Nhỏ đã trở thành Suối Lớn đầy sức lực. Nắng quàng lên mình Suối Lớn một bộ cánh lóng lánh. Gió thổi vào hồn Suối Lớn một điệu nhạc ngân nga.

(Suối nhỏ và vũng nước – Hồng Nhu)

Em hãy cho biết trong đoạn văn trên có bao nhiêu từ láy? (Gạch chân các từ láy đó và đánh dấu trước câu trả lời đúng).

a/ 4 từ láy.     b/ 6 từ láy.        c/ 7 từ láy.     d/ 8 từ láy.

Đáp án: a/ 4 từ láy (len lỏi, róc rách, lóng lánh, ngân nga)

BÀI 03. (2 điểm) Đọc bài thơ:

Em nghe thầy đọc bao ngày

Tiếng thơ đỏ nắng xanh cây quanh nhà

Mái trèo nghe vọng sông sa

Êm êm nghe tiếng của bà năm xưa.

Nghe trăng thở động tầu dừa

Dào dào nghe chuyển cơn mưa giữa trời.

Thêm yêu tiếng hát nụ cười

Nghe thơ em thấy đất trời đẹp ra.

(Nghe thầy đọc thơ – Trần Đăng Khoa)

Em hãy phát hiện các lỗi viết sai chính tả (bằng cách gạch chân các từ đó) rồi tìm trong đoạn thơ:

4 từ viết sai chính tả: trèo, sa, tầu, dào dào

a/ Các động từ: …………… nghe, đọc, vọng, thở, đông, chuyển, yêu, thấy…………………………………………………………

b/ Các tính từ: ………………đỏ, xanh, xa, êm êm, rào rào, đẹp…………………………………………………………

c/ Các danh từ: ………………em, thầy, ngày, tiếng thơ, nắng, cây, nhà, mái chèo, sông, tiếng, bà, năm xưa, trăng, tàu dừa, cơn mưa, trời, tiếng hát, nụ cười, thơ, đất trời.……………………………………………………….

~.~

28 tháng 6 2018

trả lời :

Bài 1.

a/ phố cổ         b/  nhanh gọn           c/ đường sá            d/ xinh xắn

Bài 2. a/ 4 từ láy (len lỏi, róc rách, lóng lánh, ngân nga)

Bài 3.

4 từ viết sai chính tả: trèo, sa, tầu, dào dào

a/ Các động từ: nghe, đọc, vọng, thở, đông, chuyển, yêu, thấy

b/ Các tính từ: đỏ, xanh, xa, êm êm, rào rào, đẹp

c/ Các danh từ: em, thầy, ngày, tiếng thơ, nắng, cây, nhà, mái chèo, sông, tiếng, bà, năm xưa, trăng, tàu dừa, cơn mưa, trời, tiếng hát, nụ cười, thơ, đất trời.