Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
- Văn bản trên nói về rừng cọ quê tác giả về nỗi nhớ rừng cọ. Các đoạn văn đã trình bày đối tượng và vấn đề theo trình tự:
- Nêu khái quát về vẻ đẹp của rừng cọ
+ Rừng cọ trập trùng
- Miêu tả hình dáng cây cọ (thân, lá)
+ Thân cọ, búp cọ, cây non, lá cọ.
- Kỉ niệm gắn bó với cây cọ
+ Căn nhà núp dưới lá cọ
+ Trường học khuất trong rừng cọ
+ Đi trong rừng cọ
- Cuộc sống ở quê gắn bó với cây cọ
- Khẳng định nỗi nhớ về cây cọ
Trật tự sắp xếp như trên là hợp lí, không nên thay đổi
b, Chủ đề văn bản Rừng cọ quê tôi là: Rừng cọ quê tôi
c, Chủ đề ấy được thể hiện trong toàn bộ văn bản, từ việc miêu tả rừng cọ đến cuộc sống của người dân. Điều này thể hiện rõ nét trong cấu trúc văn bản.
2. Một văn bản thường có bố cục 3 phần.
Mở bài : gt về đối trượng tả, kể
Thân bài tả hoặc kể bao quát chi tiết chung về đối tượng ấy
Kết bài cảm xúc cảm nghĩ của mình về đối tượng
4. Đoạn văn là một đoạn diễn tả hàm ý của văn bản đó. Nói về ý chính của bài.
- Mỗi một ý ta có thể xuống dòng ( lưu ý: một ý chính ấy phải đầy đủ nghĩa )
- Hoặc tách đoạn của văn bản ra, để nó có thể thấy rõ được ý của văn bản
Chúc bạn học tốt!
a, Các từ ngữ duy trì ý tứ của toàn đoạn: "Ngô Tất Tố", "Ông", "nhà văn", "tác phẩm chính của ông"
->; Những từ ngữ duy trì ý của đoạn văn là những từ ngữ tạo nên sự thống nhất trong chủ đề của văn bản.
b, Câu "Tắt đèn là tác phẩm tiêu biểu nhất của Ngô Tất Tố" -> khái quát nội dung chính của đoạn văn, đây là câu then chốt của đoạn.
+ Câu chủ đề trong trường hợp này đứng ở đầu đoạn.
c, -> Câu chủ đề là câu bao chứa trọn vẹn nội dung chính của đoạn văn, câu có hình thức ngắn gọn, đầy đủ thành phần chính, có thể đứng ở đầu hoặc cuối câu.
a, Xét về mặt hình thức:
+ Hai văn bản trên giống nhau về cách trình bày nội dung: Ngô Tất Tố và tác phẩm Tắt đèn
- Xét về mặt nội dung:
+ Đoạn văn thứ nhất không có câu chủ đề
+ Đoạn văn thứ hai có câu chủ đề
- Cách diễn đạt:
+ Chủ đề đoạn văn thứ nhất được trình bày theo phép song hành
+ Chủ đề đoạn văn thứ hai được trình bày theo phép diễn dịch
-> Câu chủ đề trong đoạn văn được duy trì bằng những từ ngữ then chốt. Một đoạn văn nhất thiết phải có câu chủ đề. Các câu trong đoạn văn phải nhằm mục đích làm sáng tỏ cho chủ đề đoạn văn.
b, Câu chủ đề "Như vậy, lá cây có màu xanh là do chất diệp lục chứa trong thành phần tế bào" đứng ở cuối đoạn.
+ Đoạn văn trên được trình bày theo lối quy nạp.
-Văn bản trên gồm 2 ý. Mỗi ý viết thành 1 đoạn văn. Dựa vào chỗ viết hoa lùi vào đầu dòng đến chỗ chấm xuống hàng.
-Trong đoạn văn thứ nhất, từ Ngô Tất Tố, ông là, nhà văn, tác phẩm chính của ông,...là những từ ngữ có tác dụng duy trì đối tượng
-Trong đoạn văn thứ hai, câu "Tắt đèn là tác phẩm tiêu biểu nhất của Ngô Tất Tố" là câu then chốt. Vì nó là câu mang nội dung khái quát
-Từ ngữ chủ đề là các từ được dùng làm đề mục hoặc các từ ngữ dược lặp đi lặp lại nhiều lần nhằm duy trì đối tượng biểu đạt. Câu chủ đề mang nội dung khái quát lời lẽ ngắn gọn thường đủ hai thành phần chính, có thể đứng ở vị trí đầu hoặc cuối đoạn văn
* Văn bản trên gồm 2 ý :
* Mỗi ý được thể hiện bằng 1 đoạn văn:
+ Đoạn 1 : Giới thiệu khái quát về nhà văn Ngô Tất Tố
+ Đoạn 2 : Gía trị cơ bản của tác phẩm "Tắt đèn"
* Dấu hiệu hình thức đểnhận biết đoạn văn : chữ đầu đoạn văn viết lùi vào đầu dòng , hết đoạn ngắt xuống dòng.
* Trong đoạn văn thứ nhất, từ ngữ có tác dụng duy trì đối tượng là : Ngô Tất Tố (1893 - 1954)
* Câu then chốt của đoạn văn thứ hai : "Tắt đèn là tác phẩm tiêu biểu nhất của Ngô Tất Tố. Vì đó là câu mang nội dung khái quát của đoạn hai.
* Từ ngữ chủ đề là các từ ngữ trực tiếp hoặc gián tiếp lặp lại nhiều lần nhằm duy trì đối tượng được nói đến trong đoạn văn.
* Câu chủ đề (câu then chốt) chứa nội dung khái quát, ngắn gọn thường đứng ở đầu hoặc cuối đoạn.
Đọc văn bản sau và trả lời câu hỏi
(Văn bản RỪNG CỌ QUÊ TÔI)
a) Văn bản trên viết về đối tượng nào ? Đối tượng được trình bày theo trình tự nào trong các đoạn văn ? Theo em, có thể thay đổi trình tự sắp xếp này được không ? Vì sao ?
Làm:
+) Đối tượng của văn bản: Rừng cọ. Trình tự: Miêu tả, sự gắn bó với cây cọ, tình cảm với cây cọ
b) Nêu chủ đề của văn bản trên:
Làm:
+) Chủ đề của văn bản này là tình cảm của con người sông Thao đối với rừng cọ quê mình
c) Chủ đề ấy được thể hiện trong toàn văn bản, từ việc miêu tả rừng cọ đến cuộc sống của người dân. Hãy chứng minh điều đó
Làm:
+) Phần miêu tả cho người đọc biết vẻ đẹp của rừng cọ sông Thao ca ngợi. Phần tiếp theo cho người đọc biết công dụng của rừng cọ sông Thao sự gắn bó với rừng cọ gắn bó ruột thịt .
d) Tìm các từ ngữ, các câu tiêu biểu thể hiện chủ đề của văn bản
Làm:
+) Chẳng có ... => ... Trập trùng
Bóng râm ... => ... Chẳng ướt đầu
Cuộc sống ... => .... Cây cọ
Người sông Thao ... => ... Quê mình
Bạn tham khảo nha !
Bài làm :
a) Văn bản trên nói về rung cọ ở quê tác giả tượng được văn bản thể hiện) và về nỗi nhớ rung cọ ( vấn đề ) . Các đoạn văn đã trình bài đối tượng và vấn đề theo trình tự:
- Nêu một ý khái quát về vẻ đẹp của rung cọ
- Miêu tả vẻ đẹp của rừng cọ
- Kỉ niệm gắn bó với cây cọ
- Cuộc sống ở quê gắn bó với cây cọ
- Khẳng định nỗi nhớ về cây cọ
Trật tự sắp xếp cấu trúc như trên là hợp lí, không thể thay đổi được
b) Chủ đề của văn bản Rừng cọ quê tôi là : Rừng cọ quê tôi
c) Chủ đề ấy được thể hiện trong toàn văn bản, từ việc miêu tả rừng cọ đến cuộc sống của người dân. Điều đó thấy rõ qua một cấu trúc văn bản ( như ý a) đã trình bày)
d) Các từ ngữ, các câu tiêu biểu trong bài thể hiện chủ đề của văn bản : Rừng cọ quê tôi, Rừng cọ trập trùng, Thân cọ, búp cọ, lá cọ