Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a. bác nông dân chăm chỉ hoặc bác nông dân và chú ve
b nghĩa là chăm sóc và nuôi dưỡng
2 từ ghép nè. nuôi dưỡng và bồi dưỡng
Câu 1: Nhân vật nhận hộp thư mật được nhắc đến trong câu chuyện có tên là gì?
A. Hữu Lâm
B. Hải Long
C. Phú Lâm
D. Hai Long
Câu 2: Hộp thư mật được ngụy trang khéo léo như thế nào?
A. Che hộp thư kín đáo giữa những đám cỏ dày và rậm.
B. Bỏ báo cáo trong một chiếc hộp đánh răng.
C. Bao giờ hộp thư cũng được đặt tại một nơi dễ tìm mà lại ít bị chú ý nhất. Nhiều
lúc, người liên lạc còn gửi gắm vào đây một chút tình cảm của mình, thường bằng
những vật gợi ra hình chữ V mà chỉ anh mới nhận thấy.
D. Tất cả các ý trên
Câu 3: Qua những vật có hình chữ V, người liên lạc muốn nhắn gửi chú Hai Long
điều gì?
A. Người liên lạc muốn nhắn gửi tình yêu Tổ quốc của mình.
B. Người liên lạc muốn nhắn gửi tình yêu Tổ quốc của mình và lời chào chiến
thắng.
C. Người liên lạc muốn nhắn gửi lời chào chiến thắng.
D. Ý nghĩa khác.
Câu 4: Hoạt động trong vùng địch của các chiến sĩ tình báo có ý nghĩa như thế nào
đối với sự nghiệp bảo vệ Tổ quốc?
A. Có ý nghĩa vô cùng to lớn, bởi vì nhờ có những thông tin mật mà các chiến sĩ
tình báo cung cấp ta mới có thể chủ động chống trả và giành được thắng lợi mà
không thiệt hại quá nhiều về sức người và sức của
B. Có ý nghĩa vô cùng to lớn, bởi khi các chiến sĩ tình báo được bọn chúng tín
nhiệm, ta sẽ có thêm những đồng chí xuất sắc đạt được các danh hiệu, chức quyền
cao của địch.
C. Có ý nghĩa vô cùng to lớn, bởi nhờ có các chiến sĩ tình báo mà ta mới nắm rõ
được nhân thân của bọn giặc để tấn công gia đình bọn giặc
D. Có ý nghĩa vô cùng to lớn, bởi nhờ có các chiến sĩ tình báo ta mới có thể nắm
được những sở thích thú vị của bọn giặc
Câu 5: Ý nghĩa câu chuyện Hộp thư mật?
A. Phê phán những kẻ bán nước và bọn giặc xấu xa, đê hèn
B. Ca ngợi Hai Long và những chiến sĩ tình báo hoạt động trong lòng địch vô cùng
kiên định, dũng cảm, mưu trí giữ vững đường dây liên lạc, góp phần vào thắng lợi
chung của toàn dân tộc.
C. Trình bày diễn biến một lần hoạt động cách mạng của một chiến sĩ tình báo
D. Ca ngợi những chiến sĩ giải phóng quân mưu trí, dũng cảm
Câu 6: Dòng nào dưới đây nêu đúng nghĩa của từ “truyền thống”?
A. Phong tục và tập quán của tổ tiên, ông bà.
B. Cách sống và nếp nghĩ của nhiều người và địa phương khác nhau.
C. Được ca ngợi và truyền từ đời này sang đời khác.
D. Lối sống và nếp nghĩ đã hình thành từ lâu đời và được truyền từ thế hệ này
sang thế hệ khác.
Câu 7: Hai “Người đặt hộp thư lần nào cũng tạo cho anh sự bất ngờ. Bao giờ hộp
thư cũng đặt tại một nơi dễ tìm mà lại ít bị chú ý nhất” liên kết với nhau bằng cách
nào?
A. Bằng cách thay thế từ ngữ.
B. Bằng cách lặp từ ngữ.
C. Bằng cả hai cách thay thế và lặp từ ngữ.
D. Một cách khác.
- Mái tóc:
Mái tóc đen, dày kì lạ, phủ kín hai vai, xõa xuống ngực, xuống đầu gối; mớ tóc dày khiến bà đưa chiếc lược thưa bằng gỗ một cách khó khăn.
- Đôi mắt:
Khi bà mỉm cười: hai con ngươi đen sẫm nở ra, long lanh, dịu hiền, khó tả; ánh lên những tia sáng ấm áp, tươi vui.
- Khuôn mặt:
Khuôn mặt đôi má ngăm ngăm đã có nhiều nếp nhăn nhưng khuôn mặt hình như vẫn tươi trẻ.
- Giọng nói:
Giọng nói trầm bổng, ngân nga như tiếng chuông. Nó khắc sâu vào trí nhớ tôi dễ dàng, và như những đóa hoa.
Tham khảo!
Đặc điểm ngoại hình của người bà là:
Mái tóc: đen, dày kì lạ, phủ kín hai vai, xoã xuống ngực, xuống đầu gối. Mớ tóc dày khiến bà đưa chiếc lược thưa bằng gỗ một cách khó khăn.
Giọng nói: trầm bổng, ngân nga như tiếng chuông. Nó khắc sâu vào trí nhớ; dịu dàng, rực rỡ, đầy nhựa sống.
Đôi mắt: (khi mỉm cười) hai con ngươi đen sẫm nở ra, long lanh, dịu dàng khó tả, đôi mắt ánh lên những tia sáng ấm áp, tươi vui.
Khuôn mặt: đôi má ngăm ngăm đã có nhiều nếp nhăn nhưng khuôn mặt hình như vẫn tươi trẻ.
Bài văn gồm 3 phần
* Mở bài: (câu đầu)
Giới thiệu về vịnh Hạ Long
* Thân bài: gồm 3 đoạn
- Đoạn 1: Từ “Cái dẹp của Hạ Long.” đến “...như dải lụa xanh”.
Sự kì vĩ của vịnh Hạ Long với hàng nghìn hòn đảo.
- Đoạn 2: Từ “Thiên nhiên Hạ Long.” Đến “...cũng phơi phới”.
Vẻ duyên dáng của vịnh Hạ Long.
- Đoạn 3: Từ “Tuy bốn mùa là vậy...” đến “...ngân lên vang vọng”.
Những nét riêng biệt hấp dẫn của Hạ Long qua bôn mùa.
*Kết bài: Câu cuối:
Nhân dân mãi mãi giữ gìn Hạ Long vì nó là một bộ phận của non sông Việt Nam gấm vóc.
- Mở bài (câu đầu): Giới thiệu về vịnh Hạ Long
- Thân bài (Gồm 3 đoạn):
+ Đoạn 1 (Từ “Cái dẹp của Hạ Long.” đến “...như dải lụa xanh”): Sự kì vĩ của vịnh Hạ Long với hàng nghìn hòn đảo.
+ Đoạn 2 (Từ “Thiên nhiên Hạ Long.” đến “...cũng phơi phới”): Vẻ duyên dáng của vịnh Hạ Long.
+ Đoạn 3 (Từ “Tuy bốn mùa là vậy...” đến “...ngân lên vang vọng”): Những nét riêng biệt hấp dẫn của Hạ Long qua bôn mùa.
- Kết bài (Câu cuối): Nhân dân mãi mãi giữ gìn Hạ Long vì nó là một bộ phận của non sông Việt Nam gấm vóc.
C1:
-An đã làm bọn giặc tưởng An sẽ khai ra sự thật rằng đó không phải là tía mình mà là chú cán bộ.
C2:
Chi tiết:
Dì Năm: – (Nói vọng ra) Ba nó để chỗ nào?
Cán bộ: – Thì coi đâu đó.
Cán bộ: – Có không, má thằng An?
Dì Năm: – Chưa thấy.
Dì Năm: – Đây rồi nè (ra). Mấy cậu coi. Làng này ai hổng biết Lâm Văn Nên, 31 tuổi, con ông Dừa (đưa giấy cho cai, cai chuyển cho lính).
-Dì Năm đã giả vờ nói chuyện với chú cán bộ như người chồng của mình để tên cai và tên lính không phát hiện.
C3:
-Vì vở kịch đã thể hiện được tấm lòng tốt bụng, thương thân thương ái của Dì Năm và cậu bé An.
Trả lời câu hỏi
1.Chú cán bộ đã bị địch phát hiện và rượt bắt
2.Dì Năm đã đưa cho chú chiếc áo để và bảo chú ngồi xuống chõng giả vờ ăn cơm.Khi địch dò hỏi, dì đã nói rằng chú là chồng của mình
3.Trong bài này em thích nhất là đoạn văn cuối vì khi giặc hỏi Dì Năm đã rất gan dạ,dũng cảm khi thừa nhận chú cán bộ là chồng mình mặc dù chúng nói sẽ bắn nếu còn thừa nhận chú cán bộ là chồng