Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Trông ở câu a là nghĩa gốc
câu b nghĩa chuyển
câu c gốc
k mình nha bạn cảm ơn bạn nhiều
ai k mình mình sẽ trả lại ạ
TTT^^
Phép so sánh
a | cầu bao nhiêu nhịp em bấy nhiêu sầu |
b | đình bao nhiêu ngói thương mình bấy nhiêu |
Bao nhiêu | |
Bấy nhiêu |
*BP nghệ thuật:
-Điệp ngữ "trông" đc lặp lại 6 lần
"non" 2 lần, "sông" 2 lần, "trăng" 2 lần, "mây" 2 lần, "người" 2 lần
-Liệt kê
non, sông, mây, trăng, người
*Tác dụng
-Điệp ngữ: Nhấn mạnh sự chờ mong, ngóng trông mòn mỏi
(Ở đây có thể hiểu là sự chờ mong của người phụ nữ trông chồng đi đánh giặc, hoặc đi làm ăn gia)
-Liệt kê: cho ta thấy người phụ nữa ấy ngóng trông ngày ngày, mong nhiều đến mức cảm giác như núi cao hơn, sông dài, mây thì càng kéo dài, trăng khuất bóng. Vậy mà càng mong ngóng càng xa cách càng nhớ nhung
VD: Có thể lấy thêm bài tương tự là bài "Sau phút chia ly"
--> Qua bài thơ ta thấy người phụ nữ xưa có 1 tấm lòng chung thủy son sắt, luôn hướng về người chồng nơi tiền tuyến xa xôi, luôn hướng trái tim về người chồng đi đánh trận
-> Nỗi khổ mòn mỏi
Sông - bông, mây - xây, xanh - canh, cà - nhà nha bạn.
Tham khảo:
Tuổi thơ của con người luôn gắn liền với mẹ thân thương. Mẹ chăm bẵm ru hời con khi con còn bé, mẹ dạy bảo khi con lớn khôn... Con mang tình mẹ sâu nặng lắm. Rồi một ngày kia con, con bé nhỏ của mẹ phải đi xa... và nỗi nhớ mẹ giày vò, tức tưởi trong tâm con. Có một bài ca dao đã viết hộ tâm trạng ấy của một cô gái, tâm trạng mà bất cứ người con xa que nào cùng luôn nghĩ:
"Chiều chiều ra đứng ngõ sau
Trông về quê mẹ ruột đau chín chiều"
~HT~