Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
1. PTBD: Tự sự kết hợp với miêu tả và biểu cảm
2. Nội dung: nỗi đau đớn của lão Hạc khi lừa bán cậu vàng.
3. Các từ láy: xót xa, móm mém, hu hu
4. “Cái đầu lãoCN1// ngoẹo về một bênVN1 và cái miệngCN2// móm mém như con nítVN2”
5. Đại từ: tôi, lão, nó
1. Ngậm => Gậm
Tác giả: Thế Lữ
2. Từ ''Gậm'' thế hiện nỗi uất hận vì bị tước đi tự du của chúa sơn lâm kiêu hùng và cũng thế hiện nỗi uy nghiêm của hổ, còn từ ngữ chép sai đã làm cho hổ mất đi vẻ kiêu hùng vốn có.
3. Nhân vật ''ta'' là ẩn dụ của nhân dân ta trong hoàn cảnh bị giặc đàn áp, tước đi tự do. Qua nhân vật, tác giả muốn nói đến sự u uất, kìm hãm, bật lực trông ngày tháng qua đi của nhân dân trước sự giam cầm của quân thù.
Câu 1:
- Văn bản: Tôi đi học
-Tác giả: Thanh Tịnh
Hoàn cảnh sáng tác: in trong tập quê mẹ, xuất bản năm 1941
Câu 2:
- Câu ghép: Tôi nhìn người bạn tí hon ngồi bên tôi, một người bạn tôi chưa
hề biết, nhưng lòng tôi vẫn không cảm thấy sự xa lạ chút nào.
- Phân tích :
+ Vế 1:
CN1: Tôi
VN1: nhìn người bạn tí hon ngồi bên tôi
+ Vế 2:
CN2: lòng tôi
VN2: vẫn không cảm thấy sự xa lạ chút nào.
hanh dong trong coi ruong lua