Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Bạn tham khảo nhé, Chúc bạn học tốt!
Nguyễn Du là đại thi hào của dân tộc Việt Nam. Nói đến Nguyễn Du người ta nghĩ ngay đến TRUYỆN KIỀU. Đoạn trích "Chị em Thuý Kiều" nằm ở phầm mở đầu tác phẩm, giới thiệu gia cảnh của Kiều, chủ yếu là miêu tả tài sắc của chị em Thuý Kiều và đặc biệt là Thúy Kiều thể hiện qua câu
:Làn thu thủy nét xuân sơn
Hoa ghen thua thắm, liễu hờn kem xanh
-Nguyễn Du tả Vân trước để làm nền cho việc tả Kiều.
-Ông đã dùng nghệ thuật đòn bẩy để tôn vinh vẻ đẹp của Kiều.
-Nếu như tả Vân ông sử dụng nghệ thuật liệt kê: tả cẩn thận từng chi tiết khuôn mặt, nụ cười... thì khi tả Kiều ông sử dụng nghệ thuật điểm nhãn. Tại sao vậy? Vì đôi mắt là cửa sổ tâm hồn, chỉ đặc tả đôi mắt của Kiều, Nguyễn Du muốn khẳng định rằng nàng có tâm hồn trong sáng, bao dung, độ lượng.
-Cũng như tả Vân, khi tả Kiều, Nguyễn Du sử dụng nghệ thuật ước lệ tượng trưng " Làn thu thủy nét xuân sơn/ Hoa ghen thua thắm liễu hờn kém xanh ".
-Đôi mắt của Kiều trong trẻo dịu êm như làn nước hồ thu, cặp lông mày thanh tú như dáng núi mùa xuân. Kiều đẹp sắc sảo, nổi trội hơn Vân. Tuy nhiên trong vẻ đẹp ấy của đôi mắt nàng dường như phảng phất 1 nỗi buồn.
-Nghệ thuật nhân hóa " hoa ghen, liễu hờn " gợi 1 sự ganh ghét đố kị của tạo hóa trước nhan sắc mặn mà, kiêu sa của Kiều.
-Nét đẹp của Kiều đã khiến cho thiên nhiên nổi giận, tạo hóa cũng phải hờn ghen.
-Sắc đẹp của nàng khiến cho tướng phải mất thành, vua phải mất nước " Một hai nghiêng nước nghiêng thành"
( Nhất cố khuynh nhân thành / Tái cố khuynh nhân quốc : đến lần 1 thì tường mất thành, quay lại lần 2 thì vua mất nước )
-Chính vẻ đẹp quá sắc sảo, quá hoàn mĩ của Thúy Kiều đã khiến cho thiên nhiên nổi giận, ganh ghét. Điều đó dự báo số phận của Kiều sẽ gặp nhiều đắng cay, bất hạnh, bão tố.
Nguyễn Du là đại thi hào của dân tộc Việt Nam. Nói đến Nguyễn Du người ta nghĩ ngay đến TRUYỆN KIỀU. Đoạn trích "Chị em Thuý Kiều" nằm ở phầm mở đầu tác phẩm, giới thiệu gia cảnh của Kiều, chủ yếu là miêu tả tài sắc của chị em Thuý Kiều và đặc biệt là Thúy Kiều thể hiện qua câu
:Làn thu thủy nét xuân sơn
Hoa ghen thua thắm, liễu hờn kem xanh
-Nguyễn Du tả Vân trước để làm nền cho việc tả Kiều.
-Ông đã dùng nghệ thuật đòn bẩy để tôn vinh vẻ đẹp của Kiều.
-Nếu như tả Vân ông sử dụng nghệ thuật liệt kê: tả cẩn thận từng chi tiết khuôn mặt, nụ cười... thì khi tả Kiều ông sử dụng nghệ thuật điểm nhãn. Tại sao vậy? Vì đôi mắt là cửa sổ tâm hồn, chỉ đặc tả đôi mắt của Kiều, Nguyễn Du muốn khẳng định rằng nàng có tâm hồn trong sáng, bao dung, độ lượng.
-Cũng như tả Vân, khi tả Kiều, Nguyễn Du sử dụng nghệ thuật ước lệ tượng trưng " Làn thu thủy nét xuân sơn/ Hoa ghen thua thắm liễu hờn kém xanh ".
-Đôi mắt của Kiều trong trẻo dịu êm như làn nước hồ thu, cặp lông mày thanh tú như dáng núi mùa xuân. Kiều đẹp sắc sảo, nổi trội hơn Vân. Tuy nhiên trong vẻ đẹp ấy của đôi mắt nàng dường như phảng phất 1 nỗi buồn.
-Nghệ thuật nhân hóa " hoa ghen, liễu hờn " gợi 1 sự ganh ghét đố kị của tạo hóa trước nhan sắc mặn mà, kiêu sa của Kiều.
-Nét đẹp của Kiều đã khiến cho thiên nhiên nổi giận, tạo hóa cũng phải hờn ghen.
-Sắc đẹp của nàng khiến cho tướng phải mất thành, vua phải mất nước " Một hai nghiêng nước nghiêng thành"
( Nhất cố khuynh nhân thành / Tái cố khuynh nhân quốc : đến lần 1 thì tường mất thành, quay lại lần 2 thì vua mất nước )
-Chính vẻ đẹp quá sắc sảo, quá hoàn mĩ của Thúy Kiều đã khiến cho thiên nhiên nổi giận, ganh ghét. Điều đó dự báo số phận của Kiều sẽ gặp nhiều đắng cay, bất hạnh, bão tố.
Gợi ý : Với bài này chia làm 2 ý chính đó là:
- " Hoa " được sử dụng phép ẩn dụ.
- Cái hay của phép tu từ ẩn dụ với từ “hoa” trong câu thơ trên là gợi được vẻ đẹp xinh tươi, tinh khôi, rạng rỡ như bông hoa mới nở của Thuý Vân (đây là so sánh ngầm Thuý Vân với hoa đẹp thắm tươi). Ẩn sâu bên trong là thái độ ngưỡng mộ, trân trọng với vẻ đẹp mà tạo hoá đã ban cho người phụ nữ.....
Hà Nội - một thủ đô của Việt Nam trải qua bao nhiêu thăng trầm lịch sử. Đến nay, nhiều nơi ở Hà Nội vẫn mang vẻ đẹp cổ kính ngày xưa, và Hà Nội cũng là nơi có nhiều danh lam thắng cảnh để chúng ta khám phá và du lịch . Có một nhà thơ nước ngoài gọi Hồ Gươm là "Chiếc lẵng hoa xinh đẹp giữa lòng Hà Nội". Thật vậy, ở giữa lòng thủ đô nghìn năm văn hiến này, tồn tại một cái hồ rất đẹp, là một địa điểm du lịch ta nên đến. Và song hành với Hồ Gươm thì không thể nào thiếu đền Ngọc Sơn. Đó là hai địa điểm du lịch mang giá trị văn hóa và nó thu hút rất nhiều khách du lịch.
tk:
Mở bài;
"Chẳng thơm cũng thể hoa nhài/ Dẫu không thanh lịch cũng người Tràng An". Có lẽ đó không chỉ là sự ngợi ca, sự khẳng định vẻ đẹp của con người thủ đô. Nhắc đến thủ đô ngàn năm văn hiến, chúng ta còn được biết đến những thắng cảnh, những địa danh du lịch. Đó cũng là nét thơm làm nên cái thanh lịch, cái đẹp của thủ đô ngàn đời. Hồ HOàn Kiếm, đền Ngọc Sơn là hai thắng cảnh đẹp giữa lòng thủ đô và luôn là địa điểm du lịch ,tham quan thu hút bạn bè muôn phương.
Văn bản tóm tắt trên kể lại nội dung của văn bản Sơn Tinh, Thủy Tinh. Dựa vào sự kiện, tên nhân vật, cốt truyện để nhận ra văn bản.
- Văn bản trên đã tóm gọn được những nội dung chính của văn bản Sơn Tinh, Thủy Tinh.
- Sự khác nhau giữa văn bản gốc với văn bản tóm tắt:
+ Văn tóm tắt có dung lượng ngắn hơn văn bản gốc.
+ Văn bản tóm tắt có số lượng sự việc, nhân vật tí hơn so với tác phẩm
- Yêu cầu đối với văn bản tóm tắt:
+ Ngắn gọn, chính xác về nhân vật và sự kiện quan trọng
+ Lời văn của văn bản tóm tắt là lời văn của mình, không phải lời văn của văn bản
Chọn đáp án: C. Biện pháp tu từ được sử dụng trong mỗi bài thơ
a) tác dụng của trật tự từ trong câu là :thể hiện tâm lý hốt hoảng sợ sệt của anh dậu khi bọn cai lệ ập tới
chưa nghe thấy váy dài bao h chhỉ thấy áo dài thôi
Chế tiếp:
Em đây cũng rất đẹp trai
Bạn nào bạn ấy mê hoài ko xong
Hết(chỉ thêm mtả độ đẹp trai của mik thôi)
Theo như mình nghĩ: Nét buồn thầm kín mà tác giả thể hiện qua khổ 2 đó là hình ảnh "Bao nhiêu người thuê viết"
Phân tích: Các ông đồ học chữ thánh hiền để dạy học, để vào dịp Tết người ta sẽ xin chữ của ông vì xưa kia có truyền thống chơi câu đối vào ngày Tết, để hưởng 1 cuộc sống không giàu về vật chất nhưng cao sang về tinh thần. Nhưng cũng vì nghèo, họ phải ra hè phố để bán chữ, để đổi lấy miếng cơm manh áo. Đây là dấu hiệu của sự suy sụp, sụp đổ của nền Hán học, chữ Nho
Chúc bạn học tốt ^^
1. Biện pháp tu từ:
Nhân hóa: "Tố Nga" tượng trưng cho vẻ đẹp hoàn mỹ của người con gái.
Ẩn dụ: "Đầu lòng" chỉ sự khởi đầu của câu chuyện và hình ảnh người con gái đẹp.
2. Gieo vần:Câu thơ tạo sự liên kết âm thanh qua vần "a" trong các từ "lòng" và "Tố Nga", mang đến âm hưởng du dương.
3. Ngắt nhịp: Câu có nhịp ngắt rõ ràng: "Đầu lòng / hai ả / Tố Nga", tạo sự nhấn mạnh và cân đối.