Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Đáp án B
+ Ta có (mạch xảy ra cộng hưởng) => công suất tiêu thụ của mạch là cực đại.
+ Khi , điện áp hai đầu cuộn dây vuông pha với điện áp hai đầu đoạn mạch RC
Chọn C
*Ta có thể mắc nối tiếp hoặc song song C1 và C0
*Khi C=C0 mạch xảy ra cộng hưởng điện:
ZL=ZC0=2R ; P= U 2 2 R
Công suất tiêu thụ:
P= U 2 R 2 + ( Z L - Z C 01 ) 2 R = U 2 R R 2 + ( 2 R - Z C 01 ) 2
Khi P1=2P thì R 2 + ( 2 R - Z C ) 2 = 2 R 2
=> ZC01 = R hoặc ZC01 =3R
*Nếu ZC01 = R < ZCO = 2R => Cần mắc C1 // với C0 và có giá trị thỏa mãn:
Z C 01 = Z C 0 Z C 1 Z C 0 + Z C 1 → C 1 = C 0
Mắc C2 vào mạch thì công suất lại tăng gấp đôi tức lại quay về P2 = P. Hay ta mắc tụ C2 sao cho tổng trở bằng tổng trở khi chưa mắc C1 và C2. Khi đó cần mắc C2 nối tiếp với C01 (đã gồm C0 //C1) có giá trị bằng R
=> ZC2 = R = ZC0/2 => C2 = 2C0 (1)
*Nếu ZC = 3R
Lập luận tương tự như trên. Ban đầu mắc C1 nối tiếp với C0. Sau đó mắc C2 // cụm C01: ZC01 =R
Khi đó:
=> C2 = C0 / 3
Từ (1) và (2) chọn C
+ \(U_{AM}=I.Z_{AM}\), \(Z_{AM}\)không thay đổi, nên để \(U_{AM}\) đạt giá trị lớn nhất khi thay đổi C thì dòng điện Imax --> Xảy ra hiện tượng cộng hưởng: \(Z_L=Z_C\)
và \(I=\frac{U}{R+r}\)
Công suất của cuộn dây khi đó: \(P=I^2.r=\left(\frac{U}{R+r}\right)^2.r\) (*)
+ Nếu đặt vào 2 đầu AB một điện áp không đổi và nối tắt tụ C thì mạch chỉ gồm r nối tiếp với R (L không có tác dụng gì)
Cường độ dòng điện của mạch: \(I=\frac{25}{R+r}=0,5\Rightarrow R+r=50\)
Mà R = 40 suy ra r = 10.
Thay vào (*) ta đc \(P=\left(\frac{200}{50}\right)^2.10=160W\)
Bạn học đến điện xoay chiều rồi à. Học nhanh vậy, mình vẫn đang ở dao động cơ :(
\(\Delta\varphi=\frac{-\pi}{3}\)
\(P=UI\cos\Delta\varphi\)
\(\Rightarrow UI=400W\)
\(P_{max}=UI=400W\)