Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Bước đầu tiên : Đổ can 1 vào can 2, còn lại 2 lít ( bỏ 8 lít )
Bước thứ hai : Có 2 lít, đổ vào can thứ ba đầy, ta sẽ ra 2 lít + 5 lít = 7 lít
Bước cuối : Đổ hết 7 lít nước vào can thứ nhất thì can thứ nhất sẽ còn 7 lít nước
B1 : Đổ 10l nước ở can 1 sang can 2 trong can 1 còn 2l nước
B2 : đổ nước từ can 2 sang can 3 cho đến khi can 3 đầy 5l
B3 : Đổ nước từ can 3 sang can 1 thì trong can 1 sẽ có 7l nước
Không cần sd can 8 lít cũng được :
Đổ đầy can 3 lít nước, xong rót toàn bộ nước ở can 3 lít sang can 5 lít => Can 5 lít còn 2 lít nước nữa là đầy.
Tiếp tục rót đầy can 3 lít nước, xong rót nước ở can 3 lít cho đến khi đầy can 5 lít => Can 5 lít đã đầy, can 3 lít đã chuyển qua can 5 lít 2 lít nước => Trong can 3 lít còn 1 lít nước.
Đó là cách nhé, chúc bạn học tốt.
a) Số ghi trên có ý nghĩa: lượng nước là 20l
b) Phải dùng ít nhất :
20:1,5=13 ( dư 5)
Vậy phải dùng ít nhất 14 can
1/ vì khi rót nước vào thì mặt trong cốc sẽ nóng và nở ra còn mặt ngoài tiếp xúc vs môi trường không nở nên cốc càng mỏng càng khó vỡ.
2/ vì khi cho vào nước nóng vỏ quả bóng bàn rất mỏng nên nhiệt truyền đi nhanh nên không khí bên trong quả bóng sẽ nóng lên rồi nở ra và đẩy lớp vỏ về lại ban đầu
3/ tránh khi tàu chuyển hướng tạo ma sát mạnh làm đường ray nóng lên và nở ra
4/
Khi ta nung nóng một băng kép , băng kép sẽ nở ra vì nhiệt và cong về phía thanh thép.
5/a/
- Giống nhau: Chất rắn, chất lỏng đều nở ra khi nóng lên, co lại khi lạnh đi. Các chất khác nhau nở vì nhiệt khác nhau
- Khác nhau : chất lỏng nở nhiều hơn chất rắn
b/- Giống nhau: chất lỏng, chất khí đều nở ra khi nóng lên, co lại khi lạnh đi
- Khác nhau : + Chất lỏng: Các chất lỏng khác nhau nở ra vì nhiệt khác nhau
+ Chất khi: Các chất khí khác nhau nở ra vì nhiệt giống nhau
+ Chất khí nở nhiều hơn chất lỏng
c/- Giống nhau: Chất rắn, chất khí đều nở ra khi nóng lên, co lại khi lạnh đi
- khác nhau : + Chất rắn: Các chất rắn khác nhau nở ra vì nhiệt khác nhau
+ Chất khi: Các chất khí khác nhau nở ra vì nhiệt giống nhau
+ Chất khí nở nhiều hơn chất rắn
6/
570 cm3 = 5,7.10-4 m3
m = V.D = 5,7.10-4.11300 = 6,441 kg
-Khi rót nước nóng vào cốc thủy tinh dày; lớp thủy tinh bên trong gặp nước nóng trước nên dãn nở vì nhiệt trước, còn lớp thủy tinh bên ngoài gặp độ nóng sau nên dãn nở không kịp lớp thủy tinh bên trong => cốc vỡ
-Khi rót nước nóng vào cốc thủy tinh mỏng; vì lớp thủy tinh mỏng nên gặp độ nóng cùng lúc, cùng dãn nở vì nhiệt => cốc không vỡ
Vì khi rót nước nóng vào thì phần bên trong cốc sẽ nóng trước và sau đó truyền nhiệt dần ra phần bên ngoài cốc. Nhưng nếu nước quá nóng thì khi rót vào do nhiệt độ bên trong cốc tăng lên đột ngột mà nhiệt đó chưa kịp truyền ra ngoài cốc. do đó phần bên trong cốc sẽ giãn nở nhanh hon bên ngoài cốc dẫn đến hiện tượng giãn nở không đều -> rất dễ làm cốc bị vỡ
Thế nên để tránh hiện tượng đó thì người ta thường nhúng bát hoặc đĩa vào nước ấm trước để tránh bị vỡ khi cho đồ nóng vào.
Cũng tương tự với cốc thủy tinh khi uống chè thì bạn đầu người ta thường rót vào đó một ít nước nóng để tráng đều các cốc. sau đó mới rót chè nóng vào
Nước đựng trong cốc bay hơi càng nhanh khi :
C : Nước trong cốc càng nóng .
?
Dễ mà , đổ mắm vào bình 6 lít trước rồi đổ lại vào bình 5 lít , trong bình 6 lít sẽ dư ra 1 lít , lấy 1 lít đem về sài ><