K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

6/7 của 7/10 là : 6/7 x 7/10 = 42/70 = 3/5

2/5 của 7/8 là :  2/5 x 7/8 = 14/40 = 7/20

Gọi tuổi của cô gái là x thì thời gian cô gái sống đến 100 tuổi phải sống là 100 - x

Theo bài ra ta có :

( 3/5 ) x = ( 7/20 ) x ( 100 - x ) + 3

3 x /5 = 35 - 7 x /20 + 3

12x = 700 - 7x + 60 

19x = 760

x    = 760/19

=> x = 40

Cô gái 40 tuổi

7 tháng 6 2016

6/7 của 7/10 là : 6/7 x 7/10 = 42/70 = 3/5

2/5 của 7/8 là : 2/5 x 7/8 =14/40 = 7/20

Gọi tuổi của cô gái là x thì thời gian cô gái sống đến 100 tuổi phải sống là 100 - x

Theo bài ra ta có:

(3/5) x = 7/20 x (100 - x) + 3

3 x/5 = 35 - 7 x / 20 + 3

12x = 700 - 7x + 60

19x = 760

x = 760/19

=> x = 40

Cô gái 40 tuổi 

25 tháng 5 2015

Gọi số tuổi hiện nay là a (tuổi)

thời gian người này còn phải sống cho đến 100 tuổi là b(tuổi)

Ta có:

a+b=100. Do đó a=100-b

Lại có:

6/7.7/10.a-2/5.7/8.b=3 (lớn hơn mà)

Vì vậy: 3/5a-7/20b=3

Thay a=100-b:

3/5(100-b)-7/20b=3

60-3/5b-7/20b=3

60-19/20b=3

b=(60-3)/19/20=60

Vậy tuổi hiện tại của người đó là: 100-60=40(tuổi)

Đ/s : 40 tuổi 

12 tháng 2 2016

40 tuổi mình nhanh nhất duyệt đi

12 tháng 2 2016

40 đúng rồi đó!!!!!!!

18 tháng 3 2016

Nhà toán học De Morgan sinh năm 1806 nên số tuổi của ông vào năm xlà x- 1806

Hay \(x=x^2-1806\)

\(\Rightarrow x+x^2=-1806\)

\(\Rightarrow x\left(x+1\right)=-1806\). Vậy x, x+1 thuộc Ư(-1806). Tới Đây bạn tự tính nha !

 Mọi người giải hộ em 4 bài này được ko,em cmon mnBa người bạn ăn trong 1 cái quán, cuối bữa ăn số tiền cần phải trả là 25 đồng. Mỗi người bỏ ra 10 đồng, chủ quán trả lai cho họ ba tờ 1 đồng và 1 tờ 2 đồng. Mổi người lấy về tờ 1 đồng, còn tờ 2 đồng họ không chia. Kết quả là mỗi người phải thanh toán 9 đồng. Ta thấy 9*3=27 (đồng). Nếu tính cả 2 đồng còn lại thì tất...
Đọc tiếp

 Mọi người giải hộ em 4 bài này được ko,em cmon mn

Ba người bạn ăn trong 1 cái quán, cuối bữa ăn số tiền cần phải trả là 25 đồng. Mỗi người bỏ ra 10 đồng, chủ quán trả lai cho họ ba tờ 1 đồng và 1 tờ 2 đồng. Mổi người lấy về tờ 1 đồng, còn tờ 2 đồng họ không chia. Kết quả là mỗi người phải thanh toán 9 đồng. Ta thấy 9*3=27 (đồng). Nếu tính cả 2 đồng còn lại thì tất cả là 29 đồng. Vậy còn 1 đồng mất đi đâu?

Khi người ta hỏi con các bắt được nặng bao nhiêu , người đánh các trả lời :" Đuôi nó nặng 150g, đầu nó nặng bằng đuôi và 1/2 thân, còn thân nặng bằng đầu và đuôi." Như thế con các của anh ta nặng bao nhiêu?

Một làng ở vùng cao nọ nổi tiếng về nhiều người sống lâu. Người ta đặc biệt tôn kính cụ già I-sơ-khan, ngừơi đã có con, cháu, chắt, chít. Tổng cộng tất cả cùng với cụ 2801 ngượi.Chít của cụ nhỏ và chưa có con, ngoài ra tất cả đều có số con như nhau, các con họ đều khoẻ mạnh. Hỏi như vậy cụ I-sơ-khan có bao nhiêu người co

Trả lời về tuổi của mình, 1 người đàn ông nói như sau: "Cứ vào sinh nhật của tôi, cha tôi lại giết 1 con cừu để ăn mừng, bộ da cừu ông xếp vào 1 chỗ. Tôi lớn lên lấy vợ cũng sinh được 1 thằng con trai, vào sinh nhật nào của nó tôi cũng lại giết cừu, cất bộ da vào 1 chỗ. Năm nay số da cừu của tôi bằng số da cừu của nó. Hỏi tuổi người đàn ông và con trai của ông ta là bao nhiêu?

1
13 tháng 5 2016

Bài 1:

*1: 3 người ăn thì ta sẽ có mỗi người phải trả 25 : 3 = 8,3 (đồng) (không chia hết tức là mỗi người trả 8 đồng còn thiếu 1 đồng). Khi bạn cộng vào bạn sẽ thiếu 1 đồng khi bạn sẽ thấy thiếu 1 đồng là do lúc đầu mỗi người phải trả 8,33333 đồng.

*2: Đầu nặng bằng đuôi tức là đầu nặng 150g cộng lại là 300g ( bao gồm cả đầu lẫn đuôi)

thân bằng đầu và đuôi công lại tức là đầu cộng đuôi bằng thân tức là 150g + 150g = 300g

*3 không thể có 2081 con, cháu, chắt, chút, chít được

*4: Ba 24, Con 6. Vì tuổi của bố tổ chức vào năm nhuận thì 24 : 4 = 6

Sảy ra trường hợp năm nhuận vì số bộ da cừu của hai cha con ko thể bằng nhau được trừ khi có trường hợp năm nhuận tổ chức sinh nhật

8 tháng 3 2019

con gái 

vì khi chia cho con gái 1/3 gia tài của mình thì ông chỉ còn 1 số tài sản còn lại 

mà ng c trai lại đc chia 1/3 tài sản tg đó 

=> c gái nhiều hơn 

8 tháng 3 2019

@Quách Anh Thư sai rồi

2 tháng 3 2016

1/\(\frac{-7}{24}.\frac{-6}{11}\)=\(\frac{42}{264}\)=\(\frac{7}{44}\)

\(\frac{7}{44}=\frac{x}{126}\). Suy ra x= \(\frac{126.7}{44}\)=...

2/Một nửa của  3/5 là: \(\frac{3}{5}.\frac{1}{2}=\frac{3}{10}\). Vậy Minh đã ăn 3/10 chiếc bánh

3/ So sánh: \(\frac{1}{2}.\frac{1}{3}=\frac{1}{6}\)(gia tài người con gái) và \(\frac{1}{2}.\frac{1}{3}=\frac{1}{6}\)(gia tài người con trai)
Ta thấy 1/6=1/6 nên hai người chia tài sản bằng nhau

2 tháng 5 2016

Bài giải: 
Hiệu số tuổi của hai anh em là một số không đổi.
Ta có sơ đồ biểu diễn số tuổi của hai anh em ở các thời điểm : Trước đây (TĐ), hiện nay (HN), sau này (SN):
toan50.JPG

Giá trị một phần là:
51 : (7 + 10) = 3 (tuổi)
Tuổi em hiện nay là:
3 x 4 = 12 (tuổi)
Tuổi anh hiện nay là:
3 x 7 = 21 (tuổi)

Bài giải: 
Bảng B có 4 đội thi đấu vòng tròn nên số trận đấu là : 4 x 3 : 2 = 6 (trận)
Mỗi trận thắng thì đội thắng được 3 điểm đội thua thì được 0 điểm nên tổng số điểm là : 3 + 0 = 3 (điểm). Mỗi trận hòa thì mỗi đội được 1 điểm nên tổng số điểm là : 1 + 1 = 2 (điểm).
Cách 1: Giả sử 6 trận đều thắng thì tổng số điểm là : 6 x 3 = 18 (điểm). Số điểm dôi ra là : 18 - 17 = 1 (điểm). Sở dĩ dôi ra 1 điểm là vì một trận thắng hơn một trận hòa là : 3 - 2 = 1 (điểm). Vậy số trận hòa là : 1 : 1 = 1 (trận)
Cách 2: Giả sử 6 trận đều hòa thì số điểm ở bảng B là : 6 x 2 = 12 (điểm). Số điểm ở bảng B bị hụt đi : 17 - 12 = 5 (điểm). Sở dĩ bị hụt đi 5 điểm là vì mỗi trận hòa kém mỗi trận thắng là : 3 - 2 = 1 (điểm). Vậy số trận thắng là : 5 : 1 = 5 (trận). Số trận hòa là : 6 - 5 = 1 (trận).

Ai tích mk mk sẽ tích lại 

2 tháng 5 2016

anh:21 tuổi

em :12 tuổi

hòa 1 trận

làm ơn hãy h cho mk nha mk sẽ biết ơn mọi người vô cùng