Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Đáp án D
- Ta có ω 2 = v 2 max A = 4 π 6 = 2 π 3 r a d / s
Nhìn đồ thị ta có T 2 = 2 T 1 suy ra ω 1 = 2 ω 2 = 4 π 3 r a d / s
- Chất điểm 1: Tại t = 0 vật đi qua cân bằng theo chiều dương, nên phương trình dao động của chất điểm 1 là: x 1 = 6 cos 4 π 3 t − π 2 c m
- Chất điểm 2: Tại t = 0 vật đi qua cân bằng theo chiều dương, nên phương trình dao động của chất điểm 2 là: x 2 = 6 cos 2 π 3 t − π 2 c m
Hai chất điểm có cùng li độ khi x 1 = x 2 tương đương
6 cos 4 π 3 t − π 2 = 6 cos 2 π 3 t − π 2 ⇔ 4 π 3 t − π 2 = 2 π 3 t − π 2 + k 2 π 4 π 3 t − π 2 = − 2 π 3 t − π 2 + m 2 π ⇔ t = 3 k t = 0 , 5 + m
- Thời điểm hai chất điểm có cùng li độ lần 5 ứng với m = 3 , tức là t = 0 , 5 + 3 = 3 , 5 s
+ tần số góc của chất điểm 2:
+ Từ hình nhận thấy:
+ Phương trình dao động của các chất điểm:
+ Khi hai chất điểm gặp nhau thì:
=> Chọn D.
Đáp án D
- Từ đồ thị, ta có:
- Có hai cách giải bài toán như sau:
+ Cách 1: Từ đồ thị ta xác định được các dữ liệu như trên và thấy rằng: hai vật có cùng li độ lần thứ 4 khi
(khi qua vị trí cân bằng), lần thứ 5 hai vật có cùng li độ sau đó khoảng thời gian:
Nghĩa là hai vật có cùng li độ lần thứ 5 lúc: t = 3+0,5 = 3,5s
+ Cách 2: Hai vật có cùng li độ khi
Vậy: Hai vật có cùng li độ lần thứ 5 lúc: t = 3,5s
Đáp án D
+ Từ đồ thị ta thấy được
+ Mặc khác ta lại có
+ Phương trình dao động của 2 chất điểm là:
Lần 1 tại t = 0,5, lần 2 tại t = 1,5, lần 3 tại t = 2,5, lần 4 tại t = 3 và lần 5 tại t = 3,5 s
Đáp án C
Từ hình vẽ, ta thu được phương trình dao động của hai chất điểm
Thời điểm t 1 ứng với sự gặp nhau lần đầu của hai chất điểm (k = 1) → t 1 = 5 π 6 ω
Thời điểm t 2 ứng với sự gặp nhau lần thứ 4 của hai chất điểm (k = 4) → t 4 = 23 π 6 ω
Kết hợp với giả thuyết
t 2 - t 1 = 4,5 → ω = 2 π 3 rad/s
Trong khoảng cách giữa hai chất điểm
Trong 1 chu kì hai vật cách nhau 10 cm 2 lần, do vậy ta tách 2017 = 2016 + 1
Từ hình vẽ, ta có