K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

27 tháng 10 2021

a: Thay x=1 và y=0 vào (d), ta được:

1-2m+3=0

\(\Leftrightarrow m=2\)

23 tháng 6 2021

Vì hs y = (m-1)x +m +3 đi qua điểm (1; -4) nên ta đc :

-4 = (m-1) + m+3

<=> -4 = 2m + 2

<=> m =-3

23 tháng 6 2021

1) Đặt tên cho dễ giải nè:

(d1) : y= (m-1) x + m+ 3

(d2) : y = -2x + 1

(d1) // (d2) <=> m - 1 = -2 và m+ 3 \(\ne\)1

<=> m = -1 và m \(\ne\)-2 

22 tháng 11 2021

\(a,\Leftrightarrow2m-2+m+3=4\Leftrightarrow m=1\\ b,\text{Gọi điểm cố định mà (1) luôn đi qua là }A\left(x_0;y_0\right)\\ \Leftrightarrow y_0=\left(m-1\right)x_0+m+3\\ \Leftrightarrow mx_0-x_0+m+3-y_0=0\\ \Leftrightarrow m\left(x_0+1\right)+\left(3-x_0-y_0\right)=0\\ \Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x_0+1=0\\3-x_0-y_0=0\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x_0=-1\\y_0=4\end{matrix}\right.\Leftrightarrow A\left(-1;4\right)\)

Vậy (1) luôn đi qua A(-1;4)

29 tháng 4 2021

a, Để y là hàm số bậc nhất thì \(m+5\ne0\Leftrightarrow m\ne-5\)

b, Để y là hàm số đồng biến khi \(m+5>0\Leftrightarrow m>-5\)

c, Thay x = 2 ; y = 3 vào hàm số y ta được : 

\(2\left(m+5\right)+2m-10=3\)

\(\Leftrightarrow4m=3\Leftrightarrow m=\frac{3}{4}\)

d, Do đồ thị cắt trục tung tại điểm có hoành độ bằng 9 => y = 9 ; x = 0 

Thay x = 0 ; y = 9 vào hàm số y ta được : 

\(2m-10=9\Leftrightarrow m=\frac{19}{2}\)

29 tháng 4 2021

e, Do đồ thị đi qua điểm 10 trên trục hoành => x = 10 ; y = 0 

Thay x = 10 ; y = 0 vào hàm số y ta được : 

\(10m+50+2m-10=0\Leftrightarrow12m=-40\Leftrightarrow m=-\frac{40}{12}=-\frac{10}{3}\)

f, Ta có : y = ( m + 5 )x + 2m -  10 => a = m + 5 ; b = 2m - 10 ( d1 ) 

y = 2x - 1 => a = 2 ; y = -1 ( d2 ) 

Để ( d1 ) // ( d2 ) \(\Rightarrow\hept{\begin{cases}m+5=2\\2m-10\ne-1\end{cases}\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}m=-3\\2m\ne9\end{cases}\Leftrightarrow}\hept{\begin{cases}m=-3\left(tm\right)\\m\ne\frac{9}{2}\end{cases}}}\)

g, h cái này mình quên rồi, xin lỗi )): 

8 tháng 8 2023

a)

để đồ thị hàm số đi qua điểm `A(1;-1)` 

`<=>-1=(m+1)*1-3`

`<=>m+1-3=-1`

`<=>m-2=-1`

`<=>m=1`

Vậy m=1 thì  đồ thị hàm số đi qua điểm `A(1;-1)` 

b)

Với `m=1` khi đó `y=(1+1)*x-3<=>y=2x-3`

Với `x=0=>y=2*0-3=-3`

=> điểm `B(0;-3)` thuộc đồ thị hàm số `y=2x-3`

 

a) Để đồ thị hàm số đi qua điểm A(1;-1), ta thay x = 1 và y = -1 vào phương trình của hàm số:
-1 = (m+1)(1) - 3
-1 = m + 1 - 3
-1 = m - 2
m = 1

Vậy, với giá trị m = 1, đồ thị hàm số sẽ đi qua điểm A(1;-1).

b) Đồ thị của hàm số y = (m+1)x - 3 sẽ là một đường thẳng.

27 tháng 11 2018

Thay tọa độ từng điểm vào hàm số ta được:

+) Với A − 5 3 ; 0 . Thay x = − 5 3 ;  y   =   0 vào  y   =   3   ( x   –   1 ) + 4 3  ta được

  3 − 5 3 − 1 + 4 3 = 0 ⇔ − 20 3 = 0 (vô lý)

+) Với B   1 ; 3 4 . Thay x   =   1 ;   y   = 3 4   vào   y   =   3   ( x   –   1 )   + 4 3  ta được   3 1 − 1 + 4 3 = 3 4 ⇔ 4 3 = 3 4 (vô lý)

+) Với    D 4 ; 4 3 . Thay   x   =   4 ;   y       = 4 3 vào y   =   3   ( x   –   1 )   + 4 3  ta được

3 4 − 1 + 4 3 = 4 3 ⇔ 31 3 = 4 3  (vô lý)

+) Với  C 2 3 ; 1 3 . Thay x = 2 3   ;   y = 1 3       v à o   y   =   3   ( x   –   1 ) + 4 3    ta được   3 2 3 − 1 + 4 3 = 1 3 ⇔ 1 3 = 1 3 (luôn đúng)

Đáp án cần chọn là: C