K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

27 tháng 11 2018

Thay tọa độ từng điểm vào hàm số ta được:

+) Với A − 5 3 ; 0 . Thay x = − 5 3 ;  y   =   0 vào  y   =   3   ( x   –   1 ) + 4 3  ta được

  3 − 5 3 − 1 + 4 3 = 0 ⇔ − 20 3 = 0 (vô lý)

+) Với B   1 ; 3 4 . Thay x   =   1 ;   y   = 3 4   vào   y   =   3   ( x   –   1 )   + 4 3  ta được   3 1 − 1 + 4 3 = 3 4 ⇔ 4 3 = 3 4 (vô lý)

+) Với    D 4 ; 4 3 . Thay   x   =   4 ;   y       = 4 3 vào y   =   3   ( x   –   1 )   + 4 3  ta được

3 4 − 1 + 4 3 = 4 3 ⇔ 31 3 = 4 3  (vô lý)

+) Với  C 2 3 ; 1 3 . Thay x = 2 3   ;   y = 1 3       v à o   y   =   3   ( x   –   1 ) + 4 3    ta được   3 2 3 − 1 + 4 3 = 1 3 ⇔ 1 3 = 1 3 (luôn đúng)

Đáp án cần chọn là: C

29 tháng 11 2021

Câu 3: A

Câu 4: B

Câu 8: C

Câu 9: A; C

Câu 10: A

29 tháng 11 2021

Câu 3: A

Câu 4: B

Câu 8: C

Câu 9: A; C

Câu 10: A

13 tháng 3 2017

a) Đồ thị hàm số y = ax + b đi qua A(2; -2) ⇔ 2.a + b = -2 (1)

Đồ thị hàm số y = ax + b đi qua B(-1 ; 3) ⇔ a.(-1) + b = 3 (2)

Từ (1) và (2) ta có hệ phương trình :

Giải bài 26 trang 19 SGK Toán 9 Tập 2 | Giải toán lớp 9

b) Đồ thị hàm số y = ax + b đi qua A(-4; -2) ⇔ a.(-4) + b = -2

Đồ thị hàm số y = ax + b đi qua B(2 ; 1) ⇔ a.2 + b = 1

Ta có hệ phương trình :

Giải bài 26 trang 19 SGK Toán 9 Tập 2 | Giải toán lớp 9

c) Đồ thị hàm số y = ax + b đi qua A(3 ; -1) ⇔ a.3 + b = -1

Đồ thị hàm số y = ax + b đi qua B(-3 ; 2) ⇔ a.(-3) + b = 2.

Ta có hệ phương trình :

Giải bài 26 trang 19 SGK Toán 9 Tập 2 | Giải toán lớp 9

d) Đồ thị hàm số y = ax + b đi qua A(√3 ; 2) ⇔ a.√3 + b = 2 (*)

Đồ thị hàm số y = ax + b đi qua B(0; 2) ⇔ a.0 + b = 2 ⇔ b = 2.

Thay b = 2 vào (*) ta được a.√3 + 2 = 2 ⇔ a.√3 = 0 ⇔ a = 0.

Vậy a = 0 và b = 2.

Kiến thức áp dụng

+ Đồ thị hàm số y = f(x) đi qua điểm A(x0; y0) ⇔ y0 = f(x0).

+ Giải hệ phương trình bằng phương pháp cộng đại số

   1) Nhân hai vế của phương trình với mỗi hệ số thích hợp (nếu cần) sao cho hệ số của một trong hai ẩn bằng nhau hoặc đối nhau.

   2) Áp dụng quy tắc cộng đại số để được hệ phương trình mới, trong đó có một phương trình mà hệ số của một trong hai ẩn bằng 0 (tức là phương trình một ẩn).

   3) Giải phương trình một ẩn vừa thu được rồi suy ra nghiệm của hệ đã cho.

12 tháng 3 2019

a)

Giải bài tập Toán 9 | Giải Toán lớp 9

b)Bảng giá trị

x 0 1
y = 2x 0 2

Đồ thị hàm số y = 2x đi qua 2 điểm (0; 0) và (1; 2)

Giải bài tập Toán 9 | Giải Toán lớp 9

27 tháng 10 2021

a: Thay x=1 và y=0 vào (d), ta được:

1-2m+3=0

\(\Leftrightarrow m=2\)

14 tháng 12 2020

a) Vì đồ thị hàm số y=ax+b vuông góc với đồ thị hàm số \(y=\dfrac{1}{3}x-1\) nên \(a\cdot\dfrac{1}{3}=-1\)

\(\Leftrightarrow a=-1:\dfrac{1}{3}=-1\cdot\dfrac{3}{1}=-3\)

Vậy: Hàm số có dạng y=-3x+b

Vì đồ thị hàm số y=-3x+b đi qua điểm A(1;2) nên 

Thay x=1 và y=2 vào hàm số y=-3x+b, ta được:

\(-3\cdot1+b=2\)

\(\Leftrightarrow b-3=2\)

hay b=5

Vậy: Hàm số có dạng y=-3x+5

 

Bài 1:   a) Cho hàm số f(x) = (a- 1)x + b. Xác định hàm số biết f(-1) = 2014 ; f(2) = 2017b) Tìm m;n để đa thức P(x) = mx3 + (m + 2)x2 - (3n - 5)x - 4n đồng thời chia hết cho x + 1 và x - 3Bài 2: Cho đường thẳng (d): y = 4xviết phương trình đường thẳng (d1) song song với đường thẳng (d) và có tung độ gốc bằng 10Bài 3: Xác định a;b để đồ thị hàm số y = ax + b đi qua A(3;-1) và B(-3;2)Bài 4: Cho 2 hàm số bậc...
Đọc tiếp

Bài 1:   a) Cho hàm số f(x) = (a- 1)x + b. Xác định hàm số biết f(-1) = 2014 ; f(2) = 2017

b) Tìm m;n để đa thức P(x) = mx3 + (m + 2)x2 - (3n - 5)x - 4n đồng thời chia hết cho x + 1 và x - 3

Bài 2: Cho đường thẳng (d): y = 4x

viết phương trình đường thẳng (d1) song song với đường thẳng (d) và có tung độ gốc bằng 10

Bài 3: Xác định a;b để đồ thị hàm số y = ax + b đi qua A(3;-1) và B(-3;2)

Bài 4: Cho 2 hàm số bậc nhất y = x - m và y = -2x + m - 1

a) Xác định tọa độ giao điểm của đồ thị 2 hàm số khi m = 2

b) Vẽ đồ thị 2 hàm số trên khi m = 2

c) Tìm m để đồ thị 2 hàm số cắt nhau tại 1 điểm trên trục tung

Bài 5: Viết phương trình đường thẳng (d) có hệ số góc bằng 7 và đi qua điểm M(2;-1)

Bài 6: Cho 3 đường thẳng: (d1): y = -2x + 3; (d2): y = 3x - 2; (d3): y = m(x + 1) - 5

a) Tìm m để 3 đường thẳng đã cho đồng quy

b) Chứng minh rằng đường thẳng (d3) luôn đi qua 1 điểm cố định khi m thay đổi

 

0
24 tháng 2 2023

loading...

a: \(F\left(-2\right)=\dfrac{3}{2}\cdot\left(-2\right)^2=\dfrac{3}{2}\cdot4=6\)

F(3)=3/2*3^2=27/2

\(F\left(\sqrt{5}\right)=\dfrac{3}{2}\cdot\left(\sqrt{5}\right)^2=\dfrac{3}{2}\cdot5=\dfrac{15}{2}\)

\(F\left(-\dfrac{\sqrt{2}}{3}\right)=\dfrac{3}{2}\cdot\dfrac{2}{9}=\dfrac{3}{9}=\dfrac{1}{3}\)

b: \(F\left(-2\right)=\dfrac{3}{2}\cdot\left(-2\right)^2=\dfrac{3}{2}\cdot4=6\)

=>A thuộc (P)

\(F\left(-\sqrt{2}\right)=\dfrac{3}{2}\cdot\left(-\sqrt{2}\right)^2=\dfrac{3}{2}\cdot2=3\)

=>B thuộc (P)

\(F\left(-4\right)=\dfrac{3}{2}\cdot\left(-4\right)^2=\dfrac{3}{2}\cdot16=\dfrac{48}{2}=24\)

=>C ko thuộc (P)

F(1/căn 2)=3/2*1/2=3/4

=>D thuộc (P)

29 tháng 11 2021

a. \(\left[{}\begin{matrix}x=0\Leftrightarrow A\left(0;3\right)\\y=0\Leftrightarrow A=\left(\dfrac{-3}{2};0\right)\end{matrix}\right.\)