K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

16 tháng 10 2018

Bài 125)

a)

Vậy: 60=22.3.560=22.3.5;                      

b)

Vậy: 84=22.3.784=22.3.7;                    

c)

Vậy: 285=3.5.19285=3.5.19;

d)

Vậy: 1035=32.5.231035=32.5.23;                

e)

Vậy: 400=24.52400=24.52;             

g) 1000000=26.561000000=26.56.

Vì 1000000=10.10.10.10.10.101000000=10.10.10.10.10.10

                     =2.5.2.5.2.5.2.5.2.5.2.5=2.5.2.5.2.5.2.5.2.5.2.5

Nên 1000000=2.5.2.5.2.5.2.5.2.5.2.5=26.561000000=2.5.2.5.2.5.2.5.2.5.2.5=26.56

Bài 127)

a) 

225=32.52225=32.52 chia hết cho 33 và 55;           

b)

1800=23.32.521800=23.32.52 chia hết cho 2,3,52,3,5;                    

c)

1050=2.3.52.71050=2.3.52.7 chia hết cho 2,3,5,72,3,5,7;                

d)

3060=22.32.5.173060=22.32.5.17 chia hết cho 2,3,5,172,3,5,17.


Bài 128)

44 là một ước của aa vì 44 là một ước của 2323;

8=238=23 là một ước của aa;

16=2416=24 không phải là ước của a;

1111 là một ước của aa;

2020 cũng là ước của aa vì 20=22.520=22.5 là ước của 23.5223.52.


 

22 tháng 10 2018

125;

a;60 |2

   30 |2

    15 |3

      5 |5

       1

Do đó 60=2^2*3*5

b;84|2

  42|2

   21|3

    7|7

     1

Do đó  84=2^2*3*5 

c; 285|3

    95|5

     19|19

        1

Do đó 285=3*5*19

d; 1035|3

     345|3

       115|5

        23|23

         1

Do đó 1035=3^2*5*23

e;   400|2

      200|2

       100|2

        50|2

        25|5

         5|5

        1 

Do đó 400=24*5^2

câu G bạn tự làm nha

25 tháng 3 2017

số nước cần phải đổ vào bể để bể đầy là

\(1-\frac{3}{4}=\frac{1}{4}\)(bể)

khi mở vòi nước thì số thời gian bể sẽ đầy là \(\frac{1}{4}:\frac{1}{8}=2\)(giờ)

vậy....

12.5* gọi hai số đó là a và b

ta có:a-b=9 (1)

\(\frac{7}{9}a=\frac{28}{33}b\)

=> \(a=\frac{28}{33}b:\frac{7}{9}\)

\(=>a=\frac{12}{11}b\)(2)

thay (2) vào (1) ta đc

\(\frac{12}{11}b-b=9\)

=> \(\frac{1}{11}b=9\)

=>b=99

=> a=99+9=108

vậy...

13 tháng 10 2018

115.

+) 312312 là một hợp số

Ta thấy 312 là 1 số chẵn nên 312 ít nhất là chia hết cho số 2, tưc là 312 có ước là 2 khác với 1 và 312. Nên 312 là một hợp số.

+) 213213 là một hợp số.

giải thích:  tổng các chữ số của 213213 là 2+1+3=62+1+3=6 chia hết cho 33 nên 213213 ⋮⋮ 33, nghĩa là 213213 có ước là 33, khác 11 và 213213 do đó nó là hợp số .

+) 435435 là một hợp số

giải thích: 435435 có chữ số tận cùng là 55 nên 435435 ⋮⋮ 55 nghĩa là 435435 có ước là 55 khác 11 và 435435 do đó nó là hợp số.

+) 417417 là một hợp số.

giải thích: 417417 có tổng các chữ số là 4+1+7=124+1+7=12 chia hết cho 33 nên 417417 ⋮⋮ 33, nghĩa là 417417 có ước là 33, khác 11 và 417417 do đó nó là hợp số.

+) 33113311 là một hợp số.

giải thích: 3311=11.3013311=11.301 nên 33113311 có ước là 1111 và 301301. Vậy 33113311 là một hợp số.

+) 6767 là một số nguyên tố vì nó chỉ có hai ước là 11 và 6767.

116.

83∈P83∈P, (vì 8383 chỉ có hai ước là 11 và chính nó)              

9191 ∉∉ PP, (vì 9191 có các ước 1,7,13,911,7,13,91 do đó nó không phải số nguyên tố)                  

15∈N15∈N,                

P⊂NP⊂N. (dựa vào định nghĩa số nguyên tố là số tự nhiên chỉ có hai ước là 11 và chính nó).


120.

5∗5∗¯

∗∈{0,1,2,3,4,5,6,7,8,9}∗∈{0,1,2,3,4,5,6,7,8,9}

Do đó ta xét ∗∗ với từng giá trị

 +) Nếu ∗∈{0,2,4,6,8}∗∈{0,2,4,6,8} thì ¯¯¯¯¯¯5∗5∗¯ chia hết cho 22 do đó các trương hợp này không thỏa mãn.

+) Nếu ∗=5∗=5 thì 5555 chia hết cho 55 nên trường hợp này không thỏa mãn.

+) Nếu ∗=1∗=1 thì 5151 có tổng các chữ số là 5+1=65+1=6 chia hết cho 33 do đó 5151 chia hết cho 33, trường hợp này loại

+) Nếu ∗=3∗=3 thì 5353 là số nguyên tố 

+) Nếu ∗=7∗=7 thì 5757 có tổng các chữ số là 5+7=125+7=12 chia hết cho 33 do đó 5757 chia hết cho 33, trường hợp này loại.

+) Nếu ∗=9∗=9 thì 5959 là số nguyên tố.

Vậy * = {3; 9}

¯¯¯¯¯¯9∗9∗¯

Tương tự ta xét như trên và tìm được số 9797 là số nguyên tố.

 +) Nếu ∗∈{0,2,4,6,8}∗∈{0,2,4,6,8} thì ¯¯¯¯¯¯9∗9∗¯ chia hết cho 22 do đó các trương hợp này không thỏa mãn.

+) Nếu ∗=5∗=5 thì 9595 chia hết cho 55 nên trường hợp này không thỏa mãn.

+) Nếu ∗=1∗=1 thì 9191  chia hết cho 77 do đó trường hợp này loại.

+) Nếu ∗=3∗=3 thì 9393 có tổng các chữ số là 9+3=129+3=12 nên chia hết cho 3 do đó 9393 là hợp số, do đó trường hợp này loại.

+)  Nếu ∗=7∗=7 thì 9797 là một số nguyên tố.

+) Nếu ∗=9∗=9 thì 9999 là một hợp số vì cỏ tổng các chữ số là: 9+9=189+9=18 chia hết cho 33 và 99. Do đó trường hợp này loại.

Vậy * = 7

122.

a) Đúng, vì có  22 và 33 là hai số tự nhiên liên tiếp  đều là số nguyên tố;                                   

b) Đúng, đó là 3,5,73,5,7;

c) Sai, vì 22 là số chẵn đồng thời cũng là số nguyên tố;                

d) Sai vì 22 cũng là số nguyên tố.

13 tháng 10 2018

Bài 115

312312 là một hợp số

Ta thấy 312 là 1 số chẵn nên 312 ít nhất là chia hết cho số 2, tưc là 312 có ước là 2 khác với 1 và 312. Nên 312 là một hợp số.

+) 213213 là một hợp số.

giải thích:  tổng các chữ số của 213213 là 2+1+3=62+1+3=6 chia hết cho 33 nên 213213 ⋮⋮ 33, nghĩa là 213213 có ước là 33, khác 11 và 213213 do đó nó là hợp số .

+) 435435 là một hợp số

giải thích: 435435 có chữ số tận cùng là 55 nên 435435 ⋮⋮ 55 nghĩa là 435435 có ước là 55 khác 11 và 435435 do đó nó là hợp số.

+) 417417 là một hợp số.

giải thích: 417417 có tổng các chữ số là 4+1+7=124+1+7=12 chia hết cho 33 nên 417417 ⋮⋮ 33, nghĩa là 417417 có ước là 33, khác 11 và 417417 do đó nó là hợp số.

+) 33113311 là một hợp số.

giải thích: 3311=11.3013311=11.301 nên 33113311 có ước là 1111 và 301301. Vậy 33113311 là một hợp số.

+) 6767 là một số nguyên tố vì nó chỉ có hai ước là 11 và 6767.

Bài 116 

83∈P83∈P, (vì 8383 chỉ có hai ước là 11 và chính nó)              

9191 ∉∉ PP, (vì 9191 có các ước 1,7,13,911,7,13,91 do đó nó không phải số nguyên tố)                  

15∈N15∈N,                

P⊂NP⊂N. (dựa vào định nghĩa số nguyên tố là số tự nhiên chỉ có hai ước là 11 và chính nó).

Bài 120

¯¯¯¯¯¯5∗5∗¯

∗∈{0,1,2,3,4,5,6,7,8,9}∗∈{0,1,2,3,4,5,6,7,8,9}

Do đó ta xét ∗∗ với từng giá trị

 +) Nếu ∗∈{0,2,4,6,8}∗∈{0,2,4,6,8} thì ¯¯¯¯¯¯5∗5∗¯ chia hết cho 22 do đó các trương hợp này không thỏa mãn.

+) Nếu ∗=5∗=5 thì 5555 chia hết cho 55 nên trường hợp này không thỏa mãn.

+) Nếu ∗=1∗=1 thì 5151 có tổng các chữ số là 5+1=65+1=6 chia hết cho 33 do đó 5151 chia hết cho 33, trường hợp này loại

+) Nếu ∗=3∗=3 thì 5353 là số nguyên tố 

+) Nếu ∗=7∗=7 thì 5757 có tổng các chữ số là 5+7=125+7=12 chia hết cho 33 do đó 5757 chia hết cho 33, trường hợp này loại.

+) Nếu ∗=9∗=9 thì 5959 là số nguyên tố.

Vậy * = {3; 9}

¯¯¯¯¯¯9∗9∗¯

Tương tự ta xét như trên và tìm được số 9797 là số nguyên tố.

 +) Nếu ∗∈{0,2,4,6,8}∗∈{0,2,4,6,8} thì ¯¯¯¯¯¯9∗9∗¯ chia hết cho 22 do đó các trương hợp này không thỏa mãn.

+) Nếu ∗=5∗=5 thì 9595 chia hết cho 55 nên trường hợp này không thỏa mãn.

+) Nếu ∗=1∗=1 thì 9191  chia hết cho 77 do đó trường hợp này loại.

+) Nếu ∗=3∗=3 thì 9393 có tổng các chữ số là 9+3=129+3=12 nên chia hết cho 3 do đó 9393 là hợp số, do đó trường hợp này loại.

+)  Nếu ∗=7∗=7 thì 9797 là một số nguyên tố.

+) Nếu ∗=9∗=9 thì 9999 là một hợp số vì cỏ tổng các chữ số là: 9+9=189+9=18 chia hết cho 33 và 99. Do đó trường hợp này loại.

Vậy * = 7

Bài 122

a) Đúng, vì có  22 và 33 là hai số tự nhiên liên tiếp  đều là số nguyên tố;                                   

b) Đúng, đó là 3,5,73,5,7;

c) Sai, vì 22 là số chẵn đồng thời cũng là số nguyên tố;                

d) Sai vì 22 cũng là số nguyên tố.

                    k cho mk nha

24 tháng 3 2017

Ta có : (1-1/2).(1-1/3).(1-1/4)...(1-1/99)

         =(2/2-1/2).(3/3-1/3).(4/4-1/4)...(99/99-1/99)

         =1/2.2/3.3/4...98/99

         =1.2.3...98/2.3.4...99

         =1/99

Bạn hãy *** cho mik nha !!! Cảm ơn nhìu ...^.^

24 tháng 3 2017

chờ xíu

19 tháng 6 2018

cho tập hợp B={x,y,z}.Hỏi tập hợp B có bao nhiêu tập hợp con

bố mua cho em một quyển sổ tay dày 256 trang để tiện theo dõi em đánh số trang từ 1-256.Hỏi em phải viết bao nhiêu chữ số để đánh hết cuốn sổ tay

số nào là bội của 3 và là ước của 54

gọi A là tập hợp ước của 154.Hỏi A có số tập hợp con là

 

10 tháng 5 2018

Mình có đề lịch sử nè

24 tháng 9 2018

Mở vietjack mà chép bn nak

24 tháng 9 2018

Bài 70. ( trang 30 ) Viết các số: 987; 2564; abcde dưới dạng tổng các lũy thừa của 10.

Bài 73 : ( trang 32 )Giải: 987 = 9 . 102 + 8 . 10 + 7;

2564 = 2 . 103 + 5 . 10+ 6 . 10 + 4;

abcde= a . 104 + b . 10+ c . 102 + d . 10 + e

a) 5 . 42 – 18 : 32 = 5 . 16 - 18 : 9 = 80 - 2 = 78;

b) 33 . 18 – 33 . 12 = 27 . 18 - 27 . 12 = 486 - 324 = 162;

Lưu ý. Có thể áp dụng tính chất phân phối của phép nhân đối với phép cộng như sau:

33 . 18 – 33 . 12 = 33 (18 - 12) = 27 . 6 = 162;

c) 39 . 213 + 87 . 39 = 39 . (213 + 87) = 39 . 300 = 11700;

d) 80 – [130 – (12 – 4)2] = 80 - (130 - 82)  = 80 - (130 - 64) = 80 - 66 = 14.

Bài 74 ( trang 32 ) a) 541 + (218 - x) = 735

Suy ra 218 - x = 735 - 541

 218 - x = 194.

 x = 218 - 194.

Vậy x = 24.                       

b) 5(x + 35) = 515

suy ra x + 35 = 515 : 5

 x + 35 = 103.

 x = 103 - 35 =68.

c) Từ 96 - 3(x + 1) = 42

suy ra 3(x + 1) = 96 - 42

 3(x + 1)= 54.

 x + 1  = 18.

x = 18 - 1

Vậy x = 17.                                  

d) Từ 12x - 33 = 32 . 33

 12x - 33 = 243

 12x = 243 + 33

 12x = 276

     x = 276 : 12

Vậy x = 23.

Ko bt có phải bài bạn cần ko nx nhưng mong nó giúp được bn 

Hok tốt

# MissyGirl #

 
12 tháng 9 2018

Bài 11

Từ hình vẽ, ta có thể điền như sau:

a) Điểm R nằm giữa hai điểm M và N.

b) Hai điểm R và N nằm cùng phía đối với điểm M.

c) Hai điểm M và N nằm khác phía đối với R.

Bài 12

a) điểm N nằm giữa 2 điểm M và P.

b, điểm  M không nằm giữa hai điểm N và Q.

c, điểm N và  P nằm giữa hai điểm M và Q.

Bài 13

a, Điểm M nằm giữa hai điểm A và B; điểm N không nằm giữa hai điểm A và B (Ba điểm N,A,B thẳng hàng) 

nên cả 4 điểm này cùng thẳng hàng (cùng nằm trên một đường thẳng).

Chúng ta có hai cách vẽ:

Cách 1:

Cách 2:

b) Điểm B nằm giữa A và N; điểm M nằm giữa hai điểm A và B.

Điểm B nằm giữa hai điểm A và N nên 3 điểm B, A, N thẳng hàng.

Điểm M nằm giữa hai điểm A và B nên 3 điểm B, A, M thẳng hàng.

Do đó, cả 4 điểm A, B, M, N đều thẳng hàng (cùng nằm trên một đường thẳng).

12 tháng 9 2018

Bài 11

a) Điểm R nằm giữa 2 điểm M và N

b) 2 điểm R và N nằm cùng phía đối với điểm M

c) 2 điểm M và N nằm khác phía đối với R

Bài 12

a) Điểm M nằm giữa 2 điểm M và P

b) Điểm M ko nằm giữa 2 điểm N và Q

c) Điểm N và P nằm giữa 2 điểm M và Q

Bài 13

a) AMBN

b)  Vẽ giống hình câu a

9 tháng 4 2018

dhyubhyudywbhsbhi