Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Thủy tinh, Hỏa Tinh, Kim Tinh, Trái Đất, Hải Vương Tinh, Thiên Vương Tinh, Thổ Tinh,Mộc Tinh.
Tham Khảo :
Hành tinh trong hệ mặt trời sắp xếp theo thứ tự tăng dần về kích thước là:
Thủy tinh, Hỏa Tinh, Kim Tinh, Trái Đất, Hải Vương Tinh, Thiên Vương Tinh, Thổ Tinh,Mộc Tinh.
Kích thước và khối lượng của các hành tinh:
- Sao Thuỷ: Đường kính 4,878km, khối lượng 3,3 × 10231023kg
- Sao Hoả: Đường kính 6,787km, khối lượng 6,42 × 10231023kg
- Sao Kim: Đường kính 12,104km, khối lượng 4,87 × 10241024kg
- Trái Đất: Đường kính 12,756km, khối lượng 5,98 × 10241024kg
- Sao Hải Vương: Đường kính 48,600km, khối lượng 1,02 × 10261026kg
- Sao Thiên Vương: Đường kính 51,118km, khối lượng 8,68 × 10251025kg
- Sao Thổ: Đường kính 120,660km, khối lượng 5,69 × 10231023kg
- Sao Mộc: Đường kính 142,796km, khối lượng 1,9 × 10271027kg
Trong một năm Trái Đất quay: s = v.t = 365.24.108000 = 946080000 km
Bán kính Trái Đất:
Tóm tắt: \(v=108000\)km/h\(;t=1năm=365ngày=365\cdot24=8760h\)
\(\pi\approx3,14\)\(;R=?\)
Bài giải:
Trong một năm trái đất quay:
\(S=vt=108000\cdot365\cdot24=946080000km\)
Bán kính trái đất:
\(R=\dfrac{S}{2\pi}=\dfrac{946080000}{2\cdot3,14}=150649681,5km\)
a) \(m=54kg\Rightarrow P=10m=540N\)
Do sử dụng ròng rọc động nên có lợi 2 lần về quãng đường và sẽ bị thiệt hai lần về đường đi nên:
\(F=\dfrac{P}{2}=\dfrac{540}{2}=270N\)
\(s=2h=2.2=4m\)
b) Công có ích thực hiện được:
\(A_i=P.h=540.2=1080J\)
Công toàn phần thực hiện được:
\(H=\dfrac{A_i}{A_{tp}}.100\%\Rightarrow A_{tp}=\dfrac{A_i}{H}.100\%=1350J\)
Lực kéo tác dụng lên vật:
\(A_{tp}=F.s\Rightarrow F=\dfrac{A_{tp}}{s}=\dfrac{1350}{3}=450N\)
Công của lực ma sát:
\(A_{ms}=A_{tp}-A_i=1350-1080=270J\)
Lực ma sát tác dụng lên mặt phẳng nghiêng:
\(A_{ms}=F_{ms}.s\Rightarrow F_{ms}=\dfrac{A_{ms}}{s}=\dfrac{270}{3}=90N\)
Năng lượng nước đã thu được từ Mặt Trời là:
Qthu = m.c.Δt = 5.4200.(34 - 28) = 126000J = 126 kJ.
2,5 tấn=2500 kg
3,5 tấn=3500 kg
tổng khối lượng của xe tải là:
m=m1+m2=2500 + 3500 =6000 Kg trọng lượng của cả xe tải là:
P=10.m=10.6000=60 000 N hay F=60 000 N
Diện tích tiếp xúc của xe tải với mặt đường là
S=6.S1=6.0,05=0,3 m2
Áp suất của xe tải tác dụng lên mặt đường là:
p=\(\dfrac{F}{S}\)=\(\dfrac{60000}{0,3}\) =200 000 N
trả lời đúng thì
ok
~HT~
12 chắc thế