Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
2. Cách xác định chu vi của cây bút chì
- Dùng sợi chỉ quấn nhiều vòng sát xung quanh bút chì. Dùng bút đánh dấu độ dài của tất cả các vòng dây trên sợi chỉ
- Dùng thước có GHĐ (tùy) và ĐCNN khoảng 1mm để đo độ dài được đánh dấu. Lấy kết quả đo chia cho số vòng dây, ta được chu vi cây bút chì
+ Cách xác định đường kính của sợi chỉ
(Tương tự) : Quấn 20 - 30 vòng sát nhau xung quanh bút chì. Đánh dấu độ dài. Đánh dấu độ dài đã được quấn trên bút chì. Dùng thước có GHĐ và ĐCNN phù hợp để đo độ dài đánh dấu. Lấy kết quả chia cho số vòng dây ta sẽ được đường kính sợi chỉ
Dụng cu đo lực là lực kế (có rất nhiều lực kế khác nhau, bạn có thể hỏi thầy quản lí).
Cách đo lực:
Bước 1: Chuẩn bị lực kế, kiến tra lực kế, chỉnh nút vạch về số 0.
Bước 2: Móc vật cần đo vào lực kế.
Bước 3: Kéo lực kế, giữ yên lực kế để có thể quan sát được kim chỉ một cách chính xác nhất ở vạch nào.
Bước 4: Tính độ chia nhỏ nhất, nhìn vào kết quả, ghi lại hoặc đọc kết quả đo được.
Bước 5: Để tăng độ chính, chúng ta cần đo nhiều lần và chia cho số lần đo để biết được kết quả trung bình, thực hiện như các thao tác 1,2,3,4.
Dụng cụ đo lực : Lực kế
Cách đo lực :
B1 : Móc vật cần đo vào lực kế
B2 : Kéo đều tay lực kế, cho kim chỉ thị đứng chính xác vạch
B3 : Tính độ chia nhỏ nhất và đọc kết quả đo
1.Tác dụng đẩy, kéo, … của vật này lên vật khác gọi là lực
Dụng cụ đo lực là lực kế
Đơn vị là Niu-tơn (viết tắt là N)
2.Trọng lực là lực hút của Trái Đất
Có phương thẳng đứng, chiều từ trên xuống dưới
3.Khối lượng của một mét khối một chất gọi là khối lượng riêng của chất đó
Đơn vị đo khối lượng riêng là kg/m3 (hoặc g/cm3)
Công thức tính khối lượng riêng là D = m : V
4. Trọng lượng của một mét khối một chất gọi là trọng lượng riêng của chất đó
Đơn vị đo là N/m3
Công thức tính trọng lượng riêng là d = P : V
5.Khi có tác dụng lực tác dụng vào lò xo, lò xo có lực đẩy (gọi là lực đàn hồi) lại vật đó
Bài 1 : Đo độ dài bằng thư. Đơn vị đo độ dài chủ yếu là m (mét)
Bài 2 : Hai lực cân bằng là hai lực cùng độ lớn, cùng phương nhưng ngược chiều, cùng tác dụng lên một vật
Ví dụ : Cuốn sách nằm yên trên bàn
Bài 3 : Quả cầu chịu tác dụng của 2 lực : Lực hút của Trái Đất và lực kéo của lò xo mềm
Lực hút của Trái Đất :
+ Phương : Thẳng đứng
+ Chiều : Từ trên xuống dưới
Lực kéo của lò xo mềm :
+ Phương : Thẳng đứng
+ Chiều : Từ dưới lên trên
Bài 4 : Nếu vật không bỏ lọt bình chia độ, ta sử dụng bình tràn
Bước 1 : Đổ nước từ từ vào bình tràn đến miệng bình
Bước 2 : Thả hòn đá chìm xuống bình tràn, nước tràn ra bình chứa
Bước 3 : Đổ nước trong bình chứa vào bình chia độ
Bước 4 : Thể tích trong bình chia độ là thể tích hòn đá
Bài 5 : Ta xác định như sau :
+ Thước mét \(\Rightarrow\) tất cả số trên thước đó đều đơn vị mét
Vậy \(50m=5000cm\)
Mà số lớn nhất ghi trên thước là giới hạn đo
Nên giới hạn đo là 5000cm
+ Độ chia nhỏ nhất :
Khoảng cách từ \(0\rightarrow10\Rightarrow10-0=10m\)
Khoảng cách có 10 vạch chia \(10:10=1\left(m\right)\)
Hoặc ta có thể tính thế này : \(\dfrac{solon-sobe}{vachchia}=\dfrac{10-0}{10}=\dfrac{10}{10}=1\left(m\right)\)
Vậy Độ Chia Nhỏ Nhất là 1m
Bài 6 : Ta có :
Khối lượng của một vật là lượng chất chứa trong vật
Vậy bao cám ghi 50kg có ý nghĩa lượng cám chứa trong bao cám là 50kg
Trọng lượng của bao cám là :
\(P=m.10=50.10=500\left(N\right)\)
Đáp số : \(500N\)
tham khảo
-Đơn vị đo độ dài là:km,m,dm,cm,mm...
-Dụng cụ đo độ dài:thước dây, thước thẳng, thước mét,...
-Giới hạn đo của thước là độ dài lớn nhất ghi trên thước
- dụng cụ đo thể tích là bình chia đọ
-đơn vị đo thường dùng là mét khối hay lít
- cách đo thể tích chất lỏng
bước 1 :ước lượng thể tích chất lỏng cần đo
bước 2:chọn bình chia độ có GHĐ và BCNN thích hợp,đổ chất lỏng vào bình
bước 3:đặt bình chia độ thẳng đứng
bước 4:đặt mắt nhìn ngang với độ cao với mực chất lỏng có trong bình
bước 5: đọc và ghi kết quả với vạch chia gần nhất với mực chất lỏng
1. Đo thể tích chất rắn không thấm nước bằng bình chia độ: Thả vật rắn vào bình chia độ có chứa chất lỏng. Thể tích mực chất lỏng dâng lên bằng thể tích của vật.
2. Đo thể tích của vật rắn không thấm nước bằng bình tràn: Thả vật rắn vào bình tràn chứa chất lỏng. Thể tích phần chất lỏng tràn ra ngoài bằng thể tích của vật.
1)
Bài giải :
Trọng lượng là :
\(P=10.m=10.31,2=312\left(N\right)\)
Vậy trọng lượng của người đó là 312N
2) Dụng cụ đo lực là : LỰC KẾ
1.Hãy nêu tên các dụng cụ dùng để đo:
a)Độ dài : thước
b)Thể tích chất lỏng : bình chia độ
c);lực : lực kế
d)Khối lượng : cân
2.Tác dụng đẩy, kéo của vật này lên vật khác gọi là gì?
==> Gọi là lực
2.Tác dụng đẩy, kéo của vật này lên vật khác gọi là lực (lực đẩy, lực kéo).
Cách bố trí dụng cụ thí nghiệm: Bình chứa dùng để hứng nước từ bình tràn.
Các bước tiến hành thí nghiệm:
+) Thả chìm vật rắn vào bình tràn. Lấy phần nước tràn ra từ bình chứa.
+) Đổ nước từ bình chứa vào bình chia độ để đo thể tích nước đó, cũng chính là thể tích vật rắn.
Cách bố trí dụng cụ thí nghiệm: Bình chứa dùng để hứng nước từ bình tràn.
Các bước tiến hành thí nghiệm:
+) Thả chìm vật rắn vào bình tràn. Lấy phần nước tràn ra từ bình chứa.
+) Đổ nước từ bình chứa vào bình chia độ để đo thể tích nước đó, cũng chính là thể tích vật rắn.
-dụng cụ: thước kẻ ,thước dây,thước mét
-cách đo :
+ ước lượng độ dài cần đo để chọn thước đo thích hợp
+đặt thước và mắt nhìn đúng cách
+ đặt , ghi kết quả đo đúng quy định
-GHĐ của thước là độ dài lớn nhất ghi trên thước
-ĐCNN của thước là độ dài giữa 2 vạch chia liên tiếp trên thước
đơn vị : km,cm,hm,m,dam,dm,cm,mm,trượng , inh,..