Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
A B C D P Q N M
Đường trung bình của hình thang là NM
P, Q là giao của MN với BD và AC
\(\frac{AB}{CD}=\frac{2}{3}\)
\(EF=\frac{AB+CD}{2}\Rightarrow AB+CD=2.EF=2.5=10cm.\)
\(\Rightarrow AB=10:\left(2+3\right).2=4cm\Rightarrow CD=10-4=6cm\)
Xét tg ABD có
AN=DN
NP//AB
=> P là trung điểm của BD (trong 1 tg đường thẳng // với đáy và đi qua trung điểm 1 cạnh bên thì đi qua trung điểm cạnh bên còn lại)
=> NP là đường trung bình của tg ABD \(\Rightarrow NP=\frac{AB}{2}=\frac{4}{2}=2cm\)
Chứng minh tương tự khi xét tg ABC ta cũng c/m được Q là trung điểm của AC
Xét tg ADC có
AN=DN và AQ=CQ => NQ là đường trung bình của tg ADC \(\Rightarrow NQ=\frac{CD}{2}=\frac{6}{2}=3cm\)
Ta có PQ=NQ-NP=3-2=1 cm
gọi đáy lớn, đáy bé lần lượt là: a, b
có: a/b=7/5 => a=(7*b)/5 (1)
Lại có: (a+b)/2=12 => a+b=24 (2)
từ (1) và (2) => b= 10(cm)
=> a= 14(cm)
lần độ dài đường trung bình = Tổng hai đáy = 2.48=96
đáy nhỏ/đáy lớn=6/10=3/5
Đáy nhỏ = 96:(3+5)x3=36
Đáy lớn = 96-36=60
bn đ rùi, nhung làm theo tlt thì êm hơn
x/6 = y/10
x+y = 48.2 = 96
Độ dài đường trung bình thì bằng nửa tổng của hai canh đáy.
Vì thế AB+CD= 2MN=52, AB/CD=9/4
-> AB=36, CD=16
A B C D N M
Gọi đáy bé là: a
đáy lớn là: b
Đường trung bình là : c
Ta có : a+b=cx2=5x2=10
Đáy bé: I------I------I
Đáy lớn: I------I------I------I
Đáy bé là :10:(2+3)x2=4
Đáy lớn là :10-4 =6
Gọi độ dài 2 đáy của hình thang là x và y (x, y > 0) Ta có:x+y/2 và x : y = 9 : 4 =>y/9=x/4=x+y/4=9=52/13=4
=> x = 4.4 = 16 (cm); y = 9.4 = 36 (cm)
Tổng 2 đáy hình thang là: \(22,5.2=45\left(cm\right)\)
Tổng số phần bằng nhau: 1+2=3(phần)
Giá trị một phần: \(45:3=15\)
Đáy lớn là: \(15.2=30\left(m\right)\)
Đáy nhỏ là: \(15.1=15\left(m\right)\)