K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

14 tháng 8 2018

Chọn đáp án B

28 tháng 2 2019

Phương pháp: Sử dụng lí thuyết về cấu tạo và hoạt động của ampe kế

Cách giải: Chỉ số của ampe kế cho biết cường độ dòng điện hiệu dụng chạy qua đoạn mạch mắc nối tiếp với ampe kế đó

Chọn B

17 tháng 11 2015

Mạch chỉ có điện trở thuần thì u cùng pha với i.

Nếu \(u=U_0\cos\left(\omega t+\varphi\right)\)

Thì: \(i=I_0\cos\left(\omega t+\varphi\right)\)

\(\Rightarrow\frac{u}{U_0}=\frac{i}{I_0}\)

\(\Rightarrow\frac{u^2}{U_0^2}+\frac{i^2}{I_0^2}=1\) là sai.

2 tháng 11 2015

T=0.1

t2=t1+0.025=t1+T/4-->\(x_1^2+x_2^2=A^2\)-->x22=12

ma tai tdong giam va t2=t1+T/4 --->X2=-2\(\sqrt{3}\)

3 tháng 11 2015

\(i_2=-4\cos30^0=-2\sqrt{3}\)

23 tháng 8 2016

Ta có: T = \frac{1}{50} = 0,02 (s)
Trong 1 (s) ứng với 50 chu kì mà mỗi chu kì có độ lớn 1 (A) 4 lần
⇒ 50 chu lì có 50.4 = 200 (lần)

23 tháng 8 2016
 
T dòng điện đổi chiều 2 lần
T=1f=0,02T=1f=0,02 
t =1s = 50T 
trị tuyệt đối = 1 -- I = 1 và I = -1 
--> có 200 lần
24 tháng 8 2016

Cường đô ̣dòng điêṇ vuông pha hiêụ điêṇ thế hai đầu mac̣h: 
\Rightarrow (\frac{u}{U_0})^2 + (\frac{i}{I_0})^2 = 1 \Leftrightarrow U_0 = 200\sqrt{2}V \Rightarrow U = 200 V

26 tháng 10 2015

I0=6.5    \(\omega\)=120\(\pi\)

t=0 i=I--->\(\varphi\)=0

CHỌN C

 

O
ongtho
Giáo viên
26 tháng 10 2015

Tần số góc: \(\omega=2\pi f=120\pi\)(rad/s)

Số chỉ ampe kế là giá trị hiệu dụng

\(\Rightarrow I=4,6A\)

\(\Rightarrow I_0=I\sqrt{2}=4,6\sqrt{2}=6,5A\)

Gốc thời gian t = 0 sao cho dòng điện có giá trị lớn nhất \(\Rightarrow\varphi=0\)

Vậy \(i=6,5\cos120\pi t\)(A)

15 tháng 2 2016

\(U_{RC}=const=U\) khi \(Z_{L1}=2Z_C=R\)

Mặt khác L thay đổi để :  \(U_{Lmax}:U_{Lmax}=\frac{U\sqrt{R^2+Z^2_C}}{R}=\frac{U\sqrt{2^2+1}}{2}=\frac{U\sqrt{5}}{2}\)

\(\Rightarrow chọn.D\)

 

 

14 tháng 6 2016

+,có C=C1=>U_R=\frac{U.R}{\sqrt{R^2+(Zl-ZC1)^2}}
+,U R ko đổi =>Zl=ZC1
+,có c=C1/2=>ZC=2ZC1
=>U(AN)=U(RL)=\frac{U\sqrt{r^2+Z^2l}}{\sqrt{R^2+(Zl-2Z^2C1)}}=u=200V

4 tháng 11 2015

Nhiệt lượng tỏa ra: \(Q=P.t=I^2R.t\)

\(\Rightarrow I=\sqrt{\frac{Q}{Rt}}=\sqrt{\frac{6000}{25.2.60}}=\sqrt{2}A\)