Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

đi hết kiểu gì hay vậy đi kiểu đó cứ như là đứng yên vạy
TK:
Người đó mà cứ đi 1 bước mà lại lùi 1 bước thì ko bao giờ đi hết cầu thang ( điều này là vô lí)
⇒Nhưng thực chất người đó đi cầu thang bình thường
Với cách đi bình thường ta tính đc người đó lên mất số thời gian là :
5×40 = 200 ( giây )= 3 phút 20 giây

Gọi x là độ dài quãng đường AB ( x > 0 ) ( km )
Đổi 3h 20p = 10/3h,20p = 1/3 giờ
Vận tóc dự định :
x : 10/3 ( km/giờ )
Vận tốc thực tế :
( x : 10/03 ) + 5 ( km/giờ )
Thời gian thực tế là :
10/3 - 1/3 = 3h
Theo đề bài ta có phương trình :
x = 3 [( x : 10/3 ) +5 ]
Giải pt => x = 150 km ( thỏa mãn )
=> Quãng đường AB dài 150 km, vận tốc thực tế là 45 km/giờ
3 giờ 20 phút = \(\frac{10}{3}\)giờ
Gọi vận tốc lúc đầu xe đó di được là \(x\), quãng đường đi được là AB, ta có:
AB= \(x\times\frac{10}{3}\)=\(\frac{10}{3}x\)(1)
Vì cùng chạy trên quãng đường AB, vận tốc tăng lên 5km/h \(\left(x+5\right)\), thời gian giảm 20 phút ( còn 3 giờ), nên ta có:
AB=\(\left(x+5\right)\times3=3x+5\)(2)
Từ (1) và (2)
\(\Rightarrow\)AB=\(\frac{10}{3}x=3x+5\)
\(\Rightarrow10x=3\left(3x+5\right)\)
\(\Rightarrow10x=9x+15\)
\(\Rightarrow x=15\)
Vì AB=\(\frac{10}{3}x\)(đã giải thích); mà \(x=15\)\(\Rightarrow AB=\frac{10}{3}\times15=\frac{10\times15}{3}=10\times5=50\left(km\right)\)
Vậy quãng đường AB dài 50 km

Bài trong Kính vạn hoa!
Cậu cả được 9 con
Cậu hai được 6 con
Cậu ba được 4 con

S=1.2+2.3+3.4+.............+n(n+1)
=1(1+1) + 2(2+1) + 3(3+1) +...+n(n+1)
=(1^2 + 2^2 + 3^2 +...+ n^2) + (1 + 2 + 3 + ...+ n)
ta có các công thức:
1^2 + 2^2 + 3^2 +...+ n^2 = n(n+1)(2n+1)/6
1 + 2 + 3 + ...+ n = n(n+1)/2
thay vào ta có:
S = n(n+1)(2n+1)/6 + n(n+1)/2
=n(n+1)/2[(2n+1)/3 + 1]
=n(n+1)(n+2)/3
ai tk mk mk tk lại cho 3 tk
3A = 1.2.3 + 2.3.3 + 3.4.3 + .... + n(n + 1).3
= 1.2.3 + 2.3.(4 - 1) + 3.4.(5 - 2) + .... + n(n + 1)[(n + 2) - (n - 1)]
= 1.2.3 + 2.3.4 - 1.2.3 + 3.4.5 - 2.3.4 + .... + n(n + 1)(n + 2) - (n - 1)n(n + 1)
= (1.2.3 - 1.2.3 ) + ( 2.3.4 - 2.3.4 ) + ..... + [ (n - 1)n(n + 1) - (n - 1)n(n + 1) ] + n(n + 1)(n + 2)
= n(n + 1)(n + 2)
\(\Rightarrow A=\frac{n\left(n+1\right)\left(n+2\right)}{3}\)

1, Có 3 cách viết là: \(-0,6;\frac{-6}{10};\frac{-9}{15}\)
2, Số hữu tỉ dương là: Những số hữu tỉ lớn hơn 0
Số hữu tỉ âm là: Những số hữu tỉ nhỏ hơn 0
* Lưu ý: 0 không phải là số hữu tỉ dương và cũng không phải số hữu tỉ âm
3, Giá trị tuyệt đối của 1 số hữu tỉ x, kí hiệu là: IxI là khoảng cách từ điểm x đến điểm 0 trên trục số
2 đồng, ng u j mà lấy 1
Người đó lấy tất cả số tiền là :
500k + 200k = 700k
Đ/S : 700k .
người đó nhìn thấy thì sẽ lấy cả 2 đồng .
hihihi !
ahihi !