Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Đáp án
Albert: Mình không biết sinh nhật của Cheryl là ngày nào, nhưng mình biết rằng Bernard cũng không biết.
Albert chỉ biết tháng, và mỗi tháng có nhiều hơn một ngày, vì vậy tất nhiên anh ta không biết ngày nào là sinh nhật của cô ấy. Phần đầu của câu là dư thừa.
Tuy nhiên, cách duy nhất mà Bernard có thể biết ngày là khi Cheryl nói với anh một ngày không trùng tháng, những ngày đó là 18 hoặc 19, vì trong mười ngày, đây là những số duy nhất xuất hiện một lần, như ngày 19 tháng 5 và 18 tháng 6. Vậy nên Bernard phải Cheryl nói các ngày khác 18 và 19.
Bởi Albert biết rằng Bernard không biết, do đó, Albert phải được Cheryl nói tháng 7 hoặc tháng 8, vì điều này loại bỏ trường hợp Bernard được nói ngày 18 hoặc 19.
Dòng 2) Bernard: Lúc đầu mình không biết ngày nào sinh nhật của Cheryl, nhưng bây giờ mình biết rồi.
Bernard đã suy luận rằng Albert được Cheryl nói tháng tám hoặc tháng bảy. Nếu anh ta biết ngày tháng đầy đủ, anh ta hẳn đã được nói là ngày 15, 16 hoặc 17, vì nếu anh ta được nói 14, anh ta sẽ không biết gì hơn về việc tháng đó là tháng 8 hay tháng 7. Mỗi ngày 15, 16 và 17 chỉ đề cập đến một tháng cụ thể, nhưng 14 có thể là một trong cả hai tháng.
Dòng 3) Albert: Bây giờ mình cũng biết ngày nào là sinh nhật của Cheryl rồi.
Do đó, Albert đã suy luận ràng ngày sinh nhật có thể là những ngày 16 tháng 7, ngày 15 tháng 8 và ngày 17 tháng 8. Để anh ta biết, anh ta phải được thông báo vào tháng 7. Nếu anh ta được nói là tháng 8, anh ấy sẽ không biết ngày nào chắc chắn là ngày sinh nhật.
Do đó, câu trả lời là ngày 16 tháng 7.
gọi chiều rộng=x ,chiều dài = x+6 , điều kiện x>0
Bình phương đường chéo = x2 + (x+6)2 ( áp dụng định lý pytagos)
Chu vi = 2(x+x+6)
Bình phương đường chéo gấp 5 lần chu vi nên ta có Phương Trình :
x2 + (x+6)2 = 10(x+x+6) giải PT này, ta đc x1=6 ( thỏa mãn đk) ; x2=-2 ( không thỏa mãn Đk)
Kết luận, chiều dài là 6m, chiều rộng là 12m
Câu 1: gọi số gế trong một dãy là x, số dãy gế là y ta có phương trinh :x.y=100 (1)
sau khi thay đổi số gế và số dãy ta có phương trình :(x-1)(y-2)= 100-28 <=> xy-2x-y+2 = 72 <=> 2x+y = 30 <=> y = 30 -2x (2)
thế 2 vào 1 ta có : x(30-2x)=100 <=> \(x^2-15x+50=0\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x=10\Rightarrow y=10\\x=5\Rightarrow y=20\end{cases}}\)kết luận nghiệm
Câu 2:Gọi số sản phần cần hoàn thành là :x
số sản phẩn dự kiến làm trong 1 ngày là : 0,1x
Khi tăng năng xuất sản phầm ta có phương trình :
\(\left(0,1+5\right)8=x\Leftrightarrow0,8x+40=x\Leftrightarrow0,2x=40\Leftrightarrow x=200\)sản phẩm
Câu 3:gọi chiều rộng là x>0 ,chiều dài là x+6
chu vi của hcn là : 2(x+x+6)=4x+12
độ dài của đường chéo là : \(\sqrt{x^2+\left(x+6\right)^2}=\sqrt{x^2+x^2+12x+36}=\sqrt{2x^2-12x+36}\)
theo giả thiết ta có phương trình:
\(\left(\sqrt{2x^2-12x+36}\right)^2=5\left(4x+12\right)\Leftrightarrow2x^2-12x+36=20x+60\)
\(\Leftrightarrow2x^2-8x-24=0\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x=6\\x=-2\end{cases}}\)loại x= -2
vậy chiều rộng là 6, chiều dài là 12
Số ngày lớn nhất trong một tháng là 31, và các số nguyên tố có hai chữ số nhỏ nhất là 11, 13, 17 (các số nguyên tố tiếp theo bị loại vì tổng của nó với số nguyên tố có hai chữ số bất kỳ lớn hơn 31).
Vậy ba số áo 11, 13, 17, và ba tổng đôi một của chúng là 24, 28 và 30.
Vì tất cả các ngày nói đến trong câu chuyện nằm trong cùng một tháng, nên ngày sinh của Caitlin lớn nhất, tức là bằng 30, ngày hôm nay là 28 và ngày sinh của Bethany là 24.
Từ đó dễ dàng tìm được số áo của Asley là 13, của Bethany là 17 còn Caitlin mang áo số 11.
k cho mk nha
Cho \(x\) là vận tốc xe máy (\(x>0\)). Suy ra vận tốc của ô tô là \(x+10\left(km/h\right)\).
Thời gian xe máy đi từ Quảng Nam đến điểm gặp nhau là : 1 giờ 30 phút + 1 giờ = 2 giờ 30 phút = 2,5 (h).
Quãng đường xe máy đi được là : \(2,5x\left(km\right)\).
Quãng đường ô tô đi được là : \(1.\left(x+10\right)=x+10\left(km\right)\)
Do hai xe chuyển động ngược chiều nhau nên ta có phương trình : \(2,5x+x+10=125\Leftrightarrow x=\dfrac{230}{7}\left(km/h\right)\) (thỏa mãn).
Vậy : Vận tốc của xe máy là \(\dfrac{230}{7}\left(km/h\right)\), của ô tô là \(\dfrac{230}{7}+10=\dfrac{300}{7}\left(km/h\right)\)
Gọi thời gian ô tô đã đi đến kho ô tô cách đều xe đạp và xe máy là x(giờ)
vì xe đạp đi trước ô tô 2 giờ nên thời gian xe đạp đã đi là x + 2 ( giờ )
thời gian xe máy đã đi là x + 1( giờ )
quãng đường ô tô đi là 50x km: xe máy đã đi là 30.(x+1) km ; xe đạp đã đi là 10.(x+2) km
vì ô tô cách đều xe đạp và xe máy nên quãng đường ô tô đi nhiều hơn xe đạp = quãng đường xe máy đi nhiều hơn ô tô
=> 50x - 10( x+2) = 30( x +2) -50x
<=> 40x - 20 = -20x + 60
<=> 60x = 80
<=> x = 4/3 giờ = 1 h 20'
vậy đến 10 h + 1h 20' = 11h 20' thì ô tô cách đều xe đạp và xe máy
từ 0:00 giờ ngày đưa ra câu hỏi
đến hết ngày ghi ở bên dưới câu hỏi ý
tick nhaNguyễn Thị Thùy Dương