K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

21 tháng 9 2021

Đáp án :

\(-3\notinℕ\)

\(-3\in Z\)

\(-3\in Q\)

\(\frac{-2}{3}\notin Z\)

\(\frac{-2}{3}\in Q\)

\(N\subset Z\subset Q\)

tả lời minh ko biết đánh kí hiệu nên là vậy nha 

-3 ko thuộc N / -3 thuộc  Z    /  -3 thuộc Q 

-2/3 ko thuộc Q  /   -2/3 thuộc Q  /   N là tập hợp con của Z mà Z lại là tập hợp con của Q

chúc bn có 1 năm học mới vui vẻ

21 tháng 11 2017

nh 98): Xét ΔABC và ΔABD có:

Giải bài 34 trang 123 Toán 7 Tập 1 | Giải bài tập Toán 7

Nên ΔABC = ΔABD (g.c.g)

- Hình 99): Ta có:

Giải bài 34 trang 123 Toán 7 Tập 1 | Giải bài tập Toán 7

Xét ΔABD và ΔACE có:

Giải bài 34 trang 123 Toán 7 Tập 1 | Giải bài tập Toán 7

Nên ΔABD = ΔACE ( g.c.g)

Xét ΔADC và ΔAEB có:

Giải bài 34 trang 123 Toán 7 Tập 1 | Giải bài tập Toán 7

    DC = EB (Vì DC = DB + BC ; EB = EC + BC mà DB = EC)

Nên ΔADC = ΔAEB (g.c.g)

21 tháng 11 2017

Xem hình 98)

∆ABC và ∆ABD có: 

ˆA1A1^=ˆA2A2^(gt)

AB là cạnh chung.

ˆB1B1^=ˆB2B2^(gt)

Nên ∆ABC=∆ABD(g.c.g)

Xem hình 99)

Ta có:

ˆB1B1^+ˆB2B2^=180(Hai góc kề bù).

ˆC1C1^+ ˆC2C2^=180(Hai góc kề bù)

Mà ˆB2B2^=ˆC2C2^(gt)

Nên ˆB1B1^=ˆC1C1^

* ∆ABD và ∆ACE có:

ˆB1B1^=ˆC1C1^(cmt)

BD=EC(gt)

ˆDD^ = ˆEE^(gt)

Nên ∆ABD=∆ACE(g.c.g)

* ∆ADC và ∆AEB có:

ˆDD^=ˆEE^(gt)

ˆC2C2^=ˆB2B2^(gt)

DC=EB

Nên ∆ADC=∆AEB(g.c.g)

19 tháng 8 2019

Lẹ lên các bạn ơi

19 tháng 8 2019

trả lời 

là sao bn 

19 tháng 8 2019

trả lời  

đề thiếu bn ơi 

chúc bn mau giải được bài

19 tháng 8 2019

Cái bài này mình đã từng đăng để hỏi mấy bạn kia.

Nhưng đề câu này thiểu bạn ơi.

Phải có x=a/m ; y=b/m

À thôi, mk viết đầy đủ đề thử nhé !

Giả sử:x=a/m;y=b/m (a,b,m thuộc Z.m > 0) và x < y.

Hãy chứng minh (chứng tỏ) rằng nếu chọn z=a+b/2m thì ta có x < y < z.

Trong sách lớp 7 đề y như z đó  !

Mk ghi cách làm luôn nha !

Giả sử x=a/m,y=b/m (a,b,m thuộc Z,m > 0 )

Vì x < y nên ta suy ra a < b.

ta có: x=a/m, y=b/m <=> x=2a/am. y=2b/2m

mà a < b nên a+a < a+b <=> 2a < a+b

Do 2a < a+b thì x < y      ( 1 )

Ta lại có: a < b nên a+b < b+b <=> a+b < 2b

Mà a+b < 2b <=> x < z     ( 2 )

Từ ( 1 ) và ( 2 ) suy ra  x < y < z (ĐPCM)

18 tháng 3 2018

Đa thức P đâu ak

18 tháng 3 2018

Đa thức P đâu?

18 tháng 3 2018

Thu gọn rồi tính giá trị của đa thức P tại x = 0,5 và y = 1:

Giải bài 27 trang 38 SGK Toán 7 Tập 2 | Giải toán lớp 7

25 tháng 11 2019

hinh 1222 vì  

làm méo có hình ahihi đồ ngốc

25 tháng 11 2019

hình đây

7 tháng 5 2017

a) Ta có: M(x) = 5x3 + 2x4 – x2 + 3x2 – x3 – x4 + 1 – 4x3 = x4 + 2x2 + 1 b) Ta có (M1) = 14 + 2.12 + 1 = 1 + 2 + 1 = 4 và (M-1) = (-1)4 + 2.(-1)2 + 1 + 1 + 2 + 1 = 4 c) Ta có M(x) = x4 + 2x2 + 1 = (x2+1)2 Nhận xét: Vì x2 ≥ 0 => x2 + 1 > 1 => (x2 + 1)2 > 1 > 0 với mọi x ∈ R Vậy M(x) = (x2 +1)2 > 0 với mọi x ∈ R. Điều này chứng tỏ rằng M(x) không có nghiệm trong R.
Bạn ơi phần nào có số đằng sau x là mũ nhé! ko biết ấn dấu mũ

7 tháng 5 2017

Bài thế mà cũng hỏi! Bạn phải suy nghĩ trước đã chứ!!!

19 tháng 4 2017

Bạn Hùng nói sai

Bạn Sơn nói đúng

Có rất nhiều đa thức một biến khác nhau có một nghiệm bằng 1.

Chẳng hạn:

L(x) = \(x-1\);

F(x) = \(4x-4\);

M(x) = \(-5x+5\);

N(x) = \(\dfrac{-1}{5}x+\dfrac{1}{5}\)

22 tháng 4 2017

Bạn Hùng nói sai

Bạn Sơn nói đúng

Có rất nhiều đa thức một biến khác nhau có một nghiệm bằng 1

Ví dụ :

F(x) = x - 1;

H(x) = 2x - 2;

G(x) = -3x + 3;

K(x) = - x + .

Chú ý trong các đa thức trên, đa thức x - 1 hoặc 1 - x là đơn giản nhất.