Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Câu 1:
\(x^4=16\)
\(\Rightarrow x=2\) hoặc \(x=-2\)
Vậy \(x\in\left\{2;-2\right\}\)
Câu 2:
\(\left(x+5\right)^3=-64\)
\(\Rightarrow\left(x+5\right)^3=\left(-4\right)^3\)
\(\Rightarrow x+5=-4\)
\(\Rightarrow x=-9\)
Vậy \(x=-9\)
Câu 4:
Giải:
Ta có: \(\frac{x}{2}=\frac{y}{-5}\) và \(x-y=-7\)
Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau ta có:
\(\frac{x}{2}=\frac{y}{-5}=\frac{x-y}{2-\left(-5\right)}=\frac{-7}{7}=-1\)
+) \(\frac{x}{2}=-1\Rightarrow x=-2\)
+) \(\frac{y}{-5}=-1\Rightarrow y=5\)
Vậy cặp số \(\left(x;y\right)\) là \(\left(-2;5\right)\)
Câu 5:
Giải:
Đổi 10km = 10000m
Gọi 10000m dây đồng nặng x ( kg )
Vì số dây đồng tỉ lệ thuận với số cân nặng nên ta có:
\(\frac{5}{43}=\frac{10000}{x}\)
\(\Rightarrow x=\frac{10000.43}{5}=86000\left(kg\right)\)
Vậy 1km dây đồng nặng 86000 kg
Câu 6:
Giải:
Gọi số học sinh giỏi, khá , trung bình của khối 7 là a, b, c \(\left(a;b;c\in N\right)\)
Ta có: \(\frac{a}{2}=\frac{b}{3}=\frac{c}{5}\) và \(c+b-a=180\)
Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau ta có:
\(\frac{a}{2}=\frac{b}{3}=\frac{c}{5}=\frac{c+b-a}{3+5-2}=\frac{180}{6}=30\)
+) \(\frac{a}{2}=30\Rightarrow a=60\)
+) \(\frac{b}{3}=30\Rightarrow b=90\)
+) \(\frac{c}{5}=30\Rightarrow c=150\)
Vậy số học sinh giỏi là 60 học sinh
số học sinh khá là 90 học sinh
số học sinh trung bình là 150 học sinh
Câu 7:
a) Ta có: \(y=f\left(x\right)=x^2-8\)
\(f\left(3\right)=3^2-8=9-8=1\)
\(f\left(-2\right)=\left(-2\right)^2-8=4-8=-4\)
b) Khi y = 17
\(\Rightarrow17=x^2-8\)
\(\Rightarrow x^2=25\)
\(\Rightarrow x=5\) hoặc \(x=-5\)
Vậy \(x\in\left\{5;-5\right\}\)
9x2/4x = 64/4x
=>9x2=64
x2 = 64/9
x = 8/3 hoặc là (-8)/3
mà x là âm => x= (-8)/3
k cho a nha
Câu 1:
a) \(P\left(x\right)=x^5+7x^4-9x^3+\left(-3x^2+x^2\right)-\frac{1}{4}x\)
\(P\left(x\right)=x^5+7x^4-9x^3-2x^2-\frac{1}{4}x\)
\(Q\left(x\right)=-x^5+5x^4-2x^3+\left(x^2+3x^2\right)-\frac{1}{4}\)
\(Q\left(x\right)=-x^5+5x^4-2x^3+4x^2-\frac{1}{4}\)
b) \(P\left(x\right)+Q\left(x\right)=\left(x^5+7x^4-9x^3-2x^2-\frac{1}{4}x\right)+\left(-x^5+5x^4-2x^3+4x^2-\frac{1}{4}\right)\)
\(P\left(x\right)+Q\left(x\right)=x^5+7x^4-9x^3-2x^2-\frac{1}{4}x-x^5+5x^4-2x^3+4x^2-\frac{1}{4}\)
\(P\left(x\right)+Q\left(x\right)=\left(x^5-x^5\right)+\left(7x^4+5x^4\right)-\left(9x^3+2x^3\right)+\left(-2x^2+4x^2\right)-\frac{1}{4}x-\frac{1}{4}\)
\(P\left(x\right)+Q\left(x\right)=12x^4-11x^3+2x^2-\frac{1}{4}-\frac{1}{4}\)
\(P\left(x\right)-Q\left(x\right)=\left(x^5+7x^4-9x^3-2x^2-\frac{1}{4}x\right)-\left(-x^5+5x^4-2x^3+4x^2-\frac{1}{4}\right)\)
\(P\left(x\right)-Q\left(x\right)=x^5+7x^4-9x^3-2x^2-\frac{1}{4}x+x^5-5x^4+2x^3-4x^2+\frac{1}{4}\)
\(P\left(x\right)-Q\left(x\right)=\left(x^5+x^5\right)+\left(7x^4-5x^4\right)+\left(-9x^3+2x^3\right)-\left(2x^2+4x^2\right)-\frac{1}{4}x+\frac{1}{4}\)
\(P\left(x\right)-Q\left(x\right)=2x^5+2x^4-7x^3-6x^2-\frac{1}{4}x+\frac{1}{4}\)
c) \(P\left(x\right)=x^5+7x^4-9x^3-2x^2-\frac{1}{4}x\)
\(P\left(0\right)=0^5+7\cdot0^4-9\cdot0^3-2\cdot0^2-\frac{1}{4}\cdot0\)
\(P\left(0\right)=0\)
\(Q\left(x\right)=-x^5+5x^4-2x^3+4x^2-\frac{1}{4}\)
\(Q\left(0\right)=0^5+5\cdot0^4-2\cdot0^3+4\cdot0^2-\frac{1}{4}\)
\(Q\left(0\right)=-\frac{1}{4}\)
Vậy \(x=0\) là nghiệm của đa thức P(x) nhưng không là nghiệm của đa thức Q(x)
\(10^8.2^8=\left(2.10\right)^8=20^8\)
\(10^8:2^8=\left(10:2\right)^8=5^8\)
\(25^4.2^8=5^8.2^8=\left(2.5\right)^8=10^8\)
\(15^8.9^4=15^8.3^8=\left(15.3\right)^8=45^8\)
\(27^2:25^3=3^6:5^6=\left(\frac{3}{5}\right)^6\)
\(\frac{9x}{4}=\frac{16}{x}\Rightarrow9x^2=36\Rightarrow x^2=4\Rightarrow x=\pm2\)
a. * A(x) = \(-2x^2+3x-4x^3+\dfrac{3}{5}-5x^4\)
A(x)= \(-5x^4-4x^3-2x^2+3x+\dfrac{3}{5}\)
*B(x) = \(3x^4+\dfrac{1}{5}-7x^2+5x^3-9x\)
B(x)= \(3x^4+5x^3-7x^2-9x+\dfrac{1}{5}\)
A(x) +B(x) = \(-5x^4-4x^3-2x^2+3x+\dfrac{3}{5}+3x^4+5x^3-7x^2-9x+\dfrac{1}{5}\)
\(-\left(5x^4-3x^4\right)-\left(4x^3-5x^3\right)-\left(2x^2+7x^2\right)+\left(3x-9x\right)+\left(\dfrac{3}{5}+\dfrac{1}{5}\right)\)
\(=-2x^4+x^3-9x^2-6x+\dfrac{4}{5}\)
B(x)-A(x)=\(\left(3x^4+5x^3-7x^2-9x+\dfrac{1}{5}\right)-\left(5x^4-4x^3-2x^2+3x+\dfrac{3}{5}\right)\)
\(3x^4+5x^3-7x^2-9x+\dfrac{1}{5}-5x^4+4x^3+2x^2-3x-\dfrac{3}{5}\)
\(\left(3x^4-5x^4\right)+\left(5x^3+4x^3\right)-\left(7x^2-2x^2\right)-\left(9x+3x\right)+\left(\dfrac{1}{5}-\dfrac{3}{5}\right)\)
\(-2x^4+9x^3-5x^2-12x+\dfrac{2}{5}\)
Đúng 100% nha.Bạn Thanh bạn ấy tính nhầm và àm nhầm nên kq mới như vậy
Cho 2 đa thức sau: A(x)=-2x2+3x-4x3+\(\dfrac{3}{5}\)-5x4
B(x)=3x4+\(\dfrac{1}{5}\)-7x2+5x3-9x
a.sắp xếp các đa thức sau theo lũy thừa giảm dần của biến.
A(x)= -5x4 -4x3 -2x2 +3x+\(\dfrac{3}{5}\)
B(x)= 3x4 +5x3 -7x2 -9x+ \(\dfrac{1}{5}\)
b. A(x)+B(x)=(-5x4 -4x3 -2x2 +3x+\(\dfrac{3}{5}\))+ (3x4 +5x3 -7x2 -9x+\(\dfrac{1}{5}\) ) =-5x4 -4x3 -2x2 +3x+\(\dfrac{3}{5}\)+3x4 +5x3 -7x2 -9x +\(\dfrac{1}{5}\)
= (-5x4 +3x4 )+(-4x3 +5x3) +(-2x2 -7x2)+(3x-9x)+(\(\dfrac{3}{5}\)+\(\dfrac{1}{5}\))
= -2x4 +x3 -8x2 -6x+\(\dfrac{4}{5}\)
A(x)-B(x)=(-5x4 -4x3 -2x2 +3x+\(\dfrac{3}{5}\))-(3x4 +5x3 -7x2 -9x+\(\dfrac{1}{5}\) )
=-5x4 -4x3 -2x2 +3x+\(\dfrac{3}{5}\)-3x4 -5x3 +7x2 +9x-\(\dfrac{1}{5}\)
=(-5x4 -3x4 )+(-4x3-5x3) +(-2x2 +7x2)+(3x+9x)+(\(\dfrac{3}{5}\)-\(\dfrac{1}{5}\))
=-8x4-9x2+5x2+12x+\(\dfrac{2}{5}\)
CHÚC BN HỌC TỐT
1 bài cũng là giỏi rồi. mà sao chẳng ai trả lời
Đợi mk hỏi cô giáo xem cô có giải được ko đã
Ko giải được thì thôi!
Thông cảm nhé bạn!