Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Vì giữa các phân tử nước và phân tử rượu đều có khoảng cách. Khi đổ rượu vào nước thì các phân tử rượu xen lẫn vào các phân tử nước nên thể tích của hỗn hợp rượu nước giảm.
a) Vì giữa các phân tử và nguyên tử có các khoảng trống nên khi đổ 50 cm3 rượu vào 50 cm3 nước các phân tử, nguyên tử rượu len lõi vào các khoảng trống của phân tử, nguyên tử nước nên thể tích mới ít lại còn 95 cm3
b) Khối lượng của nước:
\(m_1=V_1.D_1=50.1=50g\)
Khối lượng của rượu:
\(m_2=V_2.D_2=50.0,8=40g\)
Khối lượng riêng của hỗn hợp:
\(D_{hh}=\dfrac{m_{hh}}{V_{hh}}=\dfrac{50+40}{95}=\dfrac{90}{95}\approx0,95g/cm^3\)
Tóm tắt :
\(m_1+m_2=188g=0,118kg\)
\(t=30^oC\)
\(t_1=20^oC\)
\(t_2=80^oC\)
\(c_1=2500J/kg.K\)
\(c_2=4200J/kg.K\)
______________________
\(m_1=?\)
\(m_2=?\)
GIẢI :
Ta có : \(m_1+m_2=0,118kg\)
\(\Leftrightarrow m_1=0,118-m_2\)(1)
Ta lại có : \(Q_{thu}=Q_{tỏa}\)
\(\Rightarrow m_1.c_1.\left(t-t_1\right)=m_2.c_2.\left(t_2-t\right)\)
\(\Rightarrow m_1.2500.\left(30-20\right)=m_2.4200.\left(80-30\right)\)
\(\Rightarrow25000m_1=210000m_2\) (2)
Từ (1) và (2) ta có : \(\left\{{}\begin{matrix}m_1=0,118-m_2\\25000m_1=210000m_2\end{matrix}\right.\)
\(\Rightarrow25000\left(0,118-m_2\right)=210000m_2\)
\(\Rightarrow2950-25000m_2=210000m_2\)
\(\Rightarrow2950=235000m_2\)
\(\Rightarrow m_2\approx0,013\) kg
Vậy : \(\left\{{}\begin{matrix}m_2=0,013kg\\m_1=0,118-m_2=0,105kg\end{matrix}\right.\)
Chọn C. Vì giữa các phân tử nước và phân tử rượu đều có khoảng cách. Khi đổ nước vào rượu thì các phân tử rượu xen lẫn vào các phân tử nước nên thể tích của hỗn hợp rượu – nước giảm.
Gọi \(m_1;m_2\) lần lượt là khối lượng rượu và nước.
\(V_1=0,5l=500cm^3\)
\(m_1=V_1\cdot D_1=500\cdot0,8=400g\)
\(V_2=1l=1000cm^3\)
\(m_2=V_2\cdot D_2=1000\cdot1=1000g\)
\(m_{hh}=m_1+m_2=400+1000=1400g\)
Hỗn hợp giảm 0,4%\(\Rightarrow\)Thể tích hỗn hợp là 99,6%.
\(\Rightarrow V_{hh}=99,6\%\cdot\left(V_1+V_2\right)=99,6\%\cdot\left(500+1000\right)=1494cm^3\)
\(D_{hh}=\dfrac{m_{hh}}{V_{hh}}=\dfrac{1400}{1494}=0,94\)g/cm3
\(0,5\left(l\right)=500\left(cm^3\right)\\ m_{rượu}=500.0,8=400\left(g\right)\\ 1\left(l\right)=1000\left(cm^3\right)\\ m_{nước}=1000.1=1000\left(g\right)\\ \Rightarrow m_{hh}=m_n+m_r=1000+400=1400\left(g\right)\)
Gọi \(D_1,D_2\) lần lượt khối lượng riêng của vật bên dưới và vật bên trên \(\left(kg\text{ /}m^3\right)\)
a. Theo bài ra: \(m_1=4m_2\) nên \(D_1=4D_2\) (1)
- Các lực tác dụng lên vật ở trên là: trọng lực \(P_2\), lực đẩy Ác-si-mét \(F_{A2}\) , lực kéo của sợi dây T. Áp dụng điều kiện cân bằng : \(F_{A2}=P_2+T\) (2)
- Các lực tác dụng lên vật ở dưới là: trọng lực \(P_1\), lực đẩy Ác-si-mét \(F_{A2}\) , lực kéo của sợi dây T. Áp dụng điều kiện cân bằng :\(F_{A1}+T=P_1\) (3)
Cộng (2) và (3) được: \(P_1+P_2=F_{A1}+F_{A2}\) hay \(D_1+D_2=1,5\) \(D_n\) (4)
- Từ (1) và (4) được: \(D_1=1200kg\text{ /}m^3\),\(D_2=300kg\text{ /}m^3\)
b. Thay \(D_1,D_2\) vào phương trình (2) được: \(T=F_{A2}-P_2=2N\)
c. Xét hệ hai vật nói trên và vật đặt lên khối hộp trên có trọng lượng P:
Khi các vật cân bằng ta có: \(P+P_1+P_2=F_{A1}+F_{A2}=2F_{A1}\)
Hay \(P=2F_{A1}-P_1-P_2\)
Thay số: \(P=5N\)