K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

20 tháng 3 2017

Đông Nam Á có 11 quốc gia: Indonesia, Myanmar, Thái Lan, Việt Nam, Malaysia, Philippines, Lào, Campuchia, Đông Timor, Brunei, Singapore.

20 tháng 3 2017

ĐNA có 11 quốc gia bao gồm: việt nam, lào, campuchia, myanmar, thái lan, singapore, indonesia, malaysia, philipines, brunei, Dong ti mor
còn tổ chức asean thì gồm các nước trên trừ Đông ti Mor

chúc bạn học tốt

14 tháng 9 2017

* Gió mùa mùa hạ ( Gió mùa Tây Nam): ... Đầu mùa hạ,

*Khối khí nhiệt đới ẩm từ Bắc Ấn Độ Dương di chuyển theo hướng Tây Nam xâm nhập trực tiếp và gây mưa lớn cho Đồng bằng Nam Bộ Tây Nguyên, ngoài ra khi vượt dãy Trường Sơn còn gây hiệu ứng phơn cho khu vực Bắc Trung Bộ Nam Tây Bắc với kiểu thời tiết khô, nóng.

14 tháng 9 2017

bn ns rõ hơn đc ko

mik ko hiêu cho lắm

17 tháng 10 2017

Đặc điểm dân cư - xã hội Châu Á :

- Dân số đông, tăng nhanh .

- Mật độ dân số cao , phân bố không đồng đều .

- Dân cư chủ yếu thuộc các chủng tộc : Môn- gô - lô - it , Ơ - rô - pê - ô - it , một số ít chủng tộc Ô - xtra - lô - ít

- Các chủng tộc tuy khác nhau về hình thái nhưng đều có quyền và khả năng như nhau trong mọi hoạt động: Kinh tế, văn hóa và xã hội.

Dân cư Châu Á tăng nhanh và phân bố không đồng đều .

Châu Á đông dân vì phần lớn diện tích đất đai thuộc vùng ôn đới, nhiệt đới. Châu Á có các đồng bằng châu thố rộng lớn, thuận lợi cho sản xuất nông nghiệp, đặc biệt là trồng lúa. Đại bộ phận các nước kinh tế còn đang phát triển, hoạt động nông nghiệp là chính nên vẫn cần nhiều lao động. Còn dân cư Châu Á phân bố không đồng đều là vì Bắc Á, Trung Á, Tây Nam Á có khí hậu khắc nghiệt, địa hình hiểm trở, giao thông không thuận lợi, khí hậu không phát triển ở sâu trong nội địa.

15 tháng 10 2017

đặc điểm dân cư - xã hội châu Á

- Châu Á có số dân đông nhất thế giới.
- Chiếm gần 61% dân số.
- Dân số tăng nhanh
- Mật độ dân cao, phân bố không đều- Dân cư châu Á thuộc nhiều chủn tộc nhưng chủ yếu thuộc chủng tộc Ơ- rô-pê- ô-ít, Môn- gô- lô-ít, Ôxtra- lô- ít.
- Các chủng tộc tuy khác nhau về hình thái nhưng đều có quyền và bình đẳng như nhau trong hoạt động kinh tế, văn hoá – xã hội.- Châu Á có văn hóa đa dạng và là nơi ra đời của nhiều tôn giáo lớn đó là: (Ấn độ giáo, Phật giáo, Thiên chúa giáo, Hồi giáo).

nguyên nhân dân cư châu Á tăng nhanh và phân bố không đồng đều

- Địa hình của châu á phân hóa khác nhau ở từng nơi, trung á là hoang mạc và các dãy núi cao nên không thể phát triển nông nghiệp công nghiệp nên người ta sống ít. Nam á, đông nam á có nhiều đất phù sa thuận lợi(đồng bằng sông Ấn ,sông Hằng,Trường Giang,Hoàng Hà,sông Hồng...) để phát triển nông nghiệp,và có vị trí ở ven biển nên người ta sống nhiều

- Khí hậu phân hóa khác nhau ở từng nơi . Bắc á có khí hậu cận cực(giải thích :gần liên băng nga nên rất lạnh) nên dân cư sinh sống rất ít,Trung á có khí hậu núi cao(có nhiều dãy núi như himalya...),khí hậu nhiệt đới khô(mưa ít) ( giải thích vì trung á không có bờ biển, địa hình ăn sâu vào đất liền),nên dân cư cũng sống ít,Tây nam á có khí hậu cận nhiệt khô,nhiều vùng cũng biến thành hoang mạc (vì có dòng biển lạnh đi qua và nhiều yếu tố tự nhiên khác) nên dân cư chỉ sống ở vùng đồng bằng lưỡng hà và các thành phố lớn .Đông Á ,Nam Á , Đông Nam Á có khí hậu nhiệt đới gió mùa( mưa nhiều) thuận lợi để phát triển nông nghiệp nên dân cư tập trung đông đúc
- Sông ngòi dày đặc ở Đông Á, Nam á , đông nam á nên người dân có lượng nước dồi dào để sinh sống, Sông ngòi rải rác ở tây á, trung á nên thiếu nước dẫn đến việc người dân sống ít
- Kim loại phân bố hầu hết các khu vực nhưng do điều kiện tự nhiên nên tây á,đông á,nam á khai thác kim loại dễ nên ngừoi ta sống nhiều
- Do điều kiên về khí hậu nên Đông á,Nam á ,Đông nam á sinh vật có nhiều, phong phú và đa dạng nên thuận lợi cho việc sinh sống => nhiều dân
- Đông Á, Đông Nam á ,nam á là những cái nôi của con người xuất hiện trên thế giới
- Đông Á, Đông Nam á ,nam á ít xảy ra chiến tranh, xung đột sắc tộc nên ngừoi tập trung đông đúc,không như Tây á nạn khủng bố nhiều làm tư tưởng của con người sợ hãi cũng chẳng dám sống ở đó.
- Tôn giáo ở Nam á cho đẻ nhiều con còn tôn giáo ở Tây Á cho đẻ ít con.

1 km đất liên tương ứng với:

\(\dfrac{s_1}{s_2}=\dfrac{330000}{1000000}\approx\dfrac{1}{3}\)

Vậy: 1 km2 đất liền tương ứng với 3 km2 biển.

7 tháng 5 2017

1.nước ta có nhiều kiểu thời tiết đặc biệt:

-mưa ngâu(ĐB bắc bộ)

-gió tây khô nóng(tây bắc và duyên hải trung bộ)

-bão đến rất sớm ,kết thúc muộn(bắc bộ)

7 tháng 5 2017

cảm ơn bạn! yeu còn 2 câu kia thì trả lời sao!

18 tháng 4 2017

để phòng chống hiện tượng xói mòn và đá ong hóa ta cần:
+Trồng cây trên các đồi núi ,ven biển để giữ đất (tốt nhất là các loại có rể sâu, khỏe)
+canh tác theo đường đồng mức(là căn tác ở sườn đồi núi dốc với các loại cây có bộ rễ kiểu nghiêng)
+lấy độc trị độc(là lấy đá ong dùng làm nền đường đi nhất là ở sườn dốc vì đá ong khó bị sói mòn nên rất tốt trong việc này để cản đất)

4 tháng 10 2017

Do ảnh hưởng của vị trí địa lí, châu Á có diện tích rộng lớn và địa hình bị chia cắt rất phức tạp: lãnh thổ trải rộng từ vùng cực bắc đến vùng xích đạo, địa hình phức tạp (địa hình núi cao làm ngăn cách với biển), 3 mặt giáp với biển và đại dương, chịu ảnh hưởng của các loại gió dẫn đến các đới khí hậu của châu á phân hóa thành nhiều kiểu khí hậu khác nhau.

4 tháng 10 2017

châu Á có lãnh thổ kéo dài từ vùng cực Bắc -->gần xích đạo, lãnh thổ rộng theo chùi đông - tây, địa hình có nhùi núi và sơn nguyên...
Các nhân tố hình thành khí hậu
[sửa] Vị trí địa lý

Châu Á kéo dài từ Bắc Cực cho đến xích đạo nên lượng bức xạ Mặt Trời phân bố không đều, giảm dần từ Nam lên Bắc. Ở các vĩ độ phía Nam, tổng lượng bức xạ hằng năm cao, thay đổi từ 120-180 kcal/cm², trong đó vùng Tây Nam Á đạt cao nhất, từ 180-220 kcal/cm². Ở các vĩ độ trung bình từ 100-120 kcal/cm², còn các vùng từ vòng cực trở lên phía Bắc thì không quá 80 kcal/cm². Lượng bức xạ phân bố không đồng đều là nguyên nhân chủ yếu làm cho điều kiện nhiệt nói riêng và khí hậu nói chung thay đổi từ Nam lên Bắc.
[sửa] Hình dạng và kích thước

Châu Á rộng, với dạng hình khối vĩ đại đã làm cho các vùng nội địa quanh năm chịu ảnh hưởng của khối khí lục địa khô, dễ bị sưởi nóng và hóa lạnh theo mùa. Đó là điều kiện hình thành các trung tâm khí áp. Mặt khác, điều kiện nhiệt và khí áp đó lại tương phản với các đại dương xung quanh theo mùa, làm cho gió mùa phát triển rộng khắp châu lục. Có thể nói châu Á là châu lục duy nhất trên thế giới có đầy đủ các kiểu khí hậu gió mùa: gió mùa xích đạo, gió mùa nhiệt đới, cận nhiệt đới và ôn đới.

5 tháng 11 2017

Những nguyên nhân gây ra sự bùng nổ dân số :

- Sự "chênh lệch lớn về tỷ lệ sinh tử": trong giai đoạnđầu phát triển lịch sử phát triển của nhân loại, tỷ lệ sinh tương đối cao do nhu cầu duy trì nòi giống và nhu cầu lực lượng sản xuất phục vụ phát triển xã hội, trong khi đó tỉ lệ tử cũng tương đối cao do điều kiện sống hạn chế, thiên tai, dịch bệnh nhiều… Do đó, trong giai đoạn này tỷ lệ sinh và tử tương đối cân bằng. Ngược lại, trong giai đoạn “bùng nổ dân số” tỷ lệ sinh vẫn tiếp tục được duy trì trong khi đó tỷ lệ tử có xu hướng giảm do điều kiện sống được nâng cao, cùng với sự phát triển mạnh mẽ của khoa học kỹ thuật, các nhu cầu cơ bản của con người được chú trọng đặc biệt là trong công tác vệ sinh và y tế dẫn tới tỉ lệ tử giảm xuống. Thêm vào đó, tuổi thọ của con người được nâng cao dần, năm 1975 tuổi trung bình của dân cư thế giới là 21,9 tuổi, tới năm 2000 là 26,6 tuổi.

- Nhu cầu về "lực lượng sản xuất": ở các quốc gia kém phát triển có nhu cầu lao động tay chân cao

- Quan niệm lạc hậu: ở một số nước đặc biệt là các nước phương đông vẫn còn một số quan niệm lạc hậu: sinh nhiều con, tư tưởng trọng nam khinh nữ, muốn sinh con trai...

30 tháng 11 2017

Nguyên nhân dẫn đến bùng nổ dân số: Do dân số tăng quá nhanh, tỉ lệ sinh cao.

16 tháng 10 2018

- Châu Á là châu lục đông dân nhất thế giới: Năm 2002, dân số châu Á gấp 5,2 châu Âu, gấp 117,7 châu Đại Dương, gấp 4,4 châu Mĩ và gấp 4,5 châu Phi. Dân số châu Á chiếm 60,6% dân số thế giới. - Tỉ lệ gia tăng dân số tự nhiên của châu Á vào loại cao, 1,3%, bằng mức trung bình của thê giới, sau châu Phi và châu Mĩ. - Châu Á đông dân vì phần lớn diện tích đất đai thuộc vùng ôn đới, nhiệt đới. Châu Á có các đồng bằng châu thố rộng lớn, thuận lợi cho sản xuất nông nghiệp, đặc biệt là trồng lúa. Đại bộ phận các nước kinh tế còn đang phát triển, hoạt động nông nghiệp là chính nên vẫn cần nhiều lao động. Nhiều nước vẫn còn chịu ảnh hưởng của các quan điểm lạc hậu, tư tưởng đông con vẫn còn phổ biến.

21 tháng 10 2017

Xét về tự nhiên châu Á là châu lục lớn nhất thế giới, sự tập trung dân cư gắn với sự hình thành lãnh thổ lâu đời, hơn nữa châu Á cũng là một trong những cái nôi của loài người và có lịch sử khai thác lãnh thổ khá lâu đời
- Châu Á tập trung các quốc gia rộng lớn và đông dân như Trung quốc, LB Nga
- Châu á là châu lục có đktn thuận lợi vì nằm trong khu vực hoạt động gió mùa, có đầy đủ các đới khí hậu xđ, cận xđ, nhiệt đới, cận nhiệt, ôn đới và hàn đới.
Châu Á là nơi có nền văn hóa phát triển
---> Tất cả sự thuận lợi về đktn và xã hội đã dẫn đến việc châu Á đông dân, ngoài ra do chiến tranh -> đói nghèo -> tâm lý sinh bù, sinh dự trữ, và ngoài ra còn do hủ tục lạc hậu. Một vấn đề nữa là do tín ngưỡng tôn giáo. Nếu theo thiên chúa giáo họ sẽ không cho kế hoạch và bắt phải sinh đến hết trứng lun. nên các quốc gia có dân số đông thường có nhiều thành phần theo Thiên Chúa Giáo

17 tháng 3 2017

Trung du và miền núi phía Bắc là nhiểu mỏ khoáng sản nhất nước ta

17 tháng 3 2017

trung du miền núi Bắc Bộ