K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

giải pt: \(\sqrt{x+3-4\sqrt{x-1}}+\sqrt{x+8-6\sqrt{x-1}}=1\) làm thế này mà chả hiểu sao lại bị gạch, ai biết chỉ với, cảm ơn nak: + ĐK:\(\left\{{}\begin{matrix}x\ge1\\x+3-4\sqrt{x-1}\ge0\\x+8-6\sqrt{x-1}\ge0\end{matrix}\right.\) \(\Leftrightarrow x\ge1\) + pt đã cho \(\Leftrightarrow\sqrt{\left(\sqrt{x-1}-2\right)^2}+\sqrt{\left(\sqrt{x-1}-3\right)^2}=1\) \(\Leftrightarrow\left|\sqrt{x-1}-2\right|+\left|\sqrt{x-1}-3\right|=1\) (*) Th1:...
Đọc tiếp

giải pt: \(\sqrt{x+3-4\sqrt{x-1}}+\sqrt{x+8-6\sqrt{x-1}}=1\)

làm thế này mà chả hiểu sao lại bị gạch, ai biết chỉ với, cảm ơn nak:

+ ĐK:\(\left\{{}\begin{matrix}x\ge1\\x+3-4\sqrt{x-1}\ge0\\x+8-6\sqrt{x-1}\ge0\end{matrix}\right.\) \(\Leftrightarrow x\ge1\)

+ pt đã cho \(\Leftrightarrow\sqrt{\left(\sqrt{x-1}-2\right)^2}+\sqrt{\left(\sqrt{x-1}-3\right)^2}=1\)

\(\Leftrightarrow\left|\sqrt{x-1}-2\right|+\left|\sqrt{x-1}-3\right|=1\) (*)

Th1: \(\left\{{}\begin{matrix}\sqrt{x-1}-2< 0\\\sqrt{x-1}-3< 0\end{matrix}\right.\)

(*) \(\Leftrightarrow2-\sqrt{x-1}+3-\sqrt{x-1}=1\Leftrightarrow2\sqrt{x-1}=4\Leftrightarrow\sqrt{x-1}=2\Leftrightarrow x=5\left(N\right)\)

Th2: \(\left\{{}\begin{matrix}\sqrt{x-1}-2\ge0\\\sqrt{x-1}-3\ge0\end{matrix}\right.\)

(*) \(\Leftrightarrow\sqrt{x-1}-2+\sqrt{x-1}-3=1\Leftrightarrow2\sqrt{x-1}=6\Leftrightarrow\sqrt{x-1}=3\Leftrightarrow x=10\left(N\right)\)

Th3: \(\sqrt{x-1}-3< 0\le\sqrt{x-1}-2\)

(*) \(\Leftrightarrow\sqrt{x-1}-2+3-\sqrt{x-1}=1\Leftrightarrow1=1\left(đúng\right)\)

Kl: \(x\ge1\)

3
25 tháng 7 2017

sai là đúng rồi , bạn thử thay x = 2 vô xem thấy liền ah

25 tháng 7 2017

Cold Wind cx dạng bài đó nhưng t làm cách khác u (-_-)

https://hoc24.vn/hoi-dap/question/402888.html

chỗ câu b ah ~~~ cái bảng xét dấu ý (^~^) thử lại bài này vs cách đó xem ntn???

Tự nhiên trả lời làm cái gì

Đăng lên để hỏi

Chứ không phải trả lời nha o0o I am a studious person CTV 

25 tháng 9 2017

chuẩn không cần phải chỉnh nha bn!!!!

NV
25 tháng 8 2021

Hằng đẳng thức:

\(\left(x-y-z\right)^2=x^2+y^2+z^2+2\left(yz-xy-zx\right)=x^2+y^2+z^2-2\left(xy+xz-yz\right)\)

\(\Rightarrow x^2+y^2+z^2=\left(x-y-z\right)^2+2\left(xy+xz-yz\right)\)

Giờ thay \(x=\dfrac{1}{a}\) ; \(y=\dfrac{1}{b}\)\(z=\dfrac{1}{c}\) là ra cái người ta làm

25 tháng 8 2021

Anh ơi! đoạn cuối do a,b,c là các số hữu tỉ khác 0 nên \(\left|\dfrac{1}{a}-\dfrac{1}{b}-\dfrac{1}{c}\right|\) là các số hữu tỉ. Vậy phá trị tuyệt đói ra thì nó có phải là số hữu tỉ nữa không ạ anh. anh giải thích giúp em nhá! 

1.Trên bảng cho 3 số \(\sqrt{2},2,\frac{1}{\sqrt{2}}\). Mỗi lần xóa đi 2 số a và b trong 3 số trên thì ta thêm vào 2 số mới là \(\frac{a+b}{\sqrt{2}}\)và \(\frac{\left|a-b\right|}{\sqrt{2}}\)CMR dù ta có xóa đi bao nhiêu lần nữa thì vẫn ko tồn tại một lúc 3 số \(\frac{1}{2\sqrt{2}},1+\sqrt{2},\sqrt{2}\)2. Trên bảng cho 4 số . Mỗi lần thay 2 số a và b thành hai số \(a^2+b^2+\sqrt{a^2+b^2}\)và \(a^2+b^2-\sqrt{a^2+b^2}\)Gỉa sử ban...
Đọc tiếp

1.Trên bảng cho 3 số \(\sqrt{2},2,\frac{1}{\sqrt{2}}\). Mỗi lần xóa đi 2 số a và b trong 3 số trên thì ta thêm vào 2 số mới là \(\frac{a+b}{\sqrt{2}}\)và \(\frac{\left|a-b\right|}{\sqrt{2}}\)

CMR dù ta có xóa đi bao nhiêu lần nữa thì vẫn ko tồn tại một lúc 3 số \(\frac{1}{2\sqrt{2}},1+\sqrt{2},\sqrt{2}\)

2. Trên bảng cho 4 số . Mỗi lần thay 2 số a và b thành hai số \(a^2+b^2+\sqrt{a^2+b^2}\)và \(a^2+b^2-\sqrt{a^2+b^2}\)

Gỉa sử ban đầu có 4 số 2,3,4,5 thì sau một số lần thực hiện như vậy có thể có được 4 số đều nhỏ hơn 1 không. vì sao?

3. Trên một hòn đảo có một loài tắc kè sinh sống, chúng có 3 màu xanh, đỏ ,tím. Tất cả có 2011 con màu xanh, 2012 con màu đỏ và 2013 con màu tím. Để lẩn trốn và săn mói thì chúng đổi màu như sau

-Nếu 2 con khác màu gặp nhau thì chúng cùng biến đỗi sang màu thứ ba

- Nếu 2 con cùng màu gặp nhau thì chúng giữ nguyên màu

Có khi nào tất cả con tắc kè cùng màu được không. Vì sao?

0
11 tháng 5 2016

bann dang len lm j

AH
Akai Haruma
Giáo viên
23 tháng 8 2021

Đơn giản là em đang xem một lời giải sai. Việc khẳng định $P\leq 0$ hoặc $P>0$ rồi kết luận hàm số không có GTLN là sai.

Bởi vậy những câu hỏi ở dưới là vô nghĩa.

Việc gọi $P$ là hàm số lên lớp cao hơn em sẽ được học, còn bây giờ chỉ cần gọi đơn giản là phân thức/ biểu thức.

Hàm số, có dạng $y=f(x)$ biểu diễn mối liên hệ giữa biến $x$ với biến phụ thuộc $y$. Mỗi giá trị của $x$ ta luôn xác định được một giá trị tương ứng của $y$.

 

 

AH
Akai Haruma
Giáo viên
23 tháng 8 2021

$P=AB=\frac{\sqrt{x}}{\sqrt{x}-1}=1+\frac{1}{\sqrt{x}-1}$

Để $P_{\max}$ thì $\frac{1}{\sqrt{x}-1}$ max

Điều này xảy ra khi $\sqrt{x}-1$ min và có giá trị dương 

$\Leftrightarrow x>1$ và $x$ nhỏ nhất

Trong tập số thực thì em không thể tìm được số lớn hơn 1 mà nhỏ nhất được. Như kiểu $1,00000000000000000000....$ (vô hạn đến không biết khi nào thì kết thúc)

Do đó $P$ không có max

Min cũng tương tự, $P$ không có min.

24 tháng 9 2017

1) \(\sqrt{x^2+9x-1}+x\sqrt{11-3x}=2x+3\)

\(\Leftrightarrow\sqrt{x^2+9x-1}+x\sqrt{11-3x}=23+x\)

\(\Rightarrow x=5\)

Vì mình giải bằng máy casio nên không thể giải đầy đủ, nhưng kết quả đó đúng đấy

24 tháng 9 2017

2) \(\frac{\sqrt{x+1}}{\sqrt{x+1}-\sqrt{3-x}}=x-\frac{1}{2}\)

\(\Leftrightarrow\frac{\sqrt{x+1}}{\sqrt{x+1}-\sqrt{3-x}}=1-\frac{1}{2}\Leftrightarrow\frac{\sqrt{x+1}}{\sqrt{x+1}-\sqrt{3-x}}=\frac{1}{2}\)

\(\Rightarrow x=5\)

Phương trình có nghiệm là 5.

Ps: Giải bằng máy casio fx-570VN PLUS , sai thì thôi nhé!