Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Ca dao tục ngữ hay về giao tiếp, lời nói
1.
Một thương tóc bỏ đuôi gà
Hai thương ăn nói mặn mà, có duyên
Đây là 2 câu ca dao nói về tầm quan trọng của lời nói khi giao tiếp của người con gái, đầu tiên quan trọng nhất là tóc đuôi gà và thứ hai là ăn nói.
2.
Chim khôn kêu tiếng rảnh rang
Người khôn nói tiếng dịu dàng, dễ nghe
Ca dao còn nhắc nhở, khuyên nhau khi nói phải lựa lời, chọn lời, cân nhắc ý tứ. Lời nói luôn có sẵn, đối với từng trường hợp cụ thể mà chúng ta dành những “lời hay ý đẹp” cho nhau. Có niềm vui nào hơn khi trong cuộc sống hàng ngày, chúng ta luôn được nghe những lời nói đẹp, những lời nói hay, sâu sắc, để cho con người sống thương nhau hơn, gần gũi nhau hơn
3.
Lời nói chẳng mất tiền mua
Lựa lời mà nói cho vừa lòng nhau
Câu ca dao nói về thái độ, lời nói của mỗi chúng ta khi giao tiếp: cần phải nhẹ nhàng, nói những lời lẽ đúng mức, lịch sự, để không gây khó chịu cho đối phương.
4.
Đất tốt trồng cây rườm rà
Những người thanh lịch nói ra dịu dàng
Câu tục ngữ có mối tương quan giữa đất trồng cây và cây trồng trong việc trồng trọt là đất tốt,cây sẽ tốt, đất rắn cây khẳng khiu. Từ thực tế đó, câu tục ngữ phản ánh một hiện tượng trong sinh hoạt xã hội lời ăn tiếng nói là sự thể hiện phong cách sống của mỗi người.
5.
Người thanh tiếng nói cũng thanh
Chuông kêu chuông đánh bên thành cũng kêu
Câu ca dao trên người xưa muốn nhắn nhủ với người đời về hình thức và nội dung của một con người hoàn hảo, đó là: người càng đẹp, càng lịch sự, càng tế nhị thì phải biết mềm dẽo, lịch sự, tế nhị trong giao tiếp, làm ngược lại thì dẫu đẹp đến dâu cũng dễ thất bại trong giao tiếp và quan hệ xã hội.
6.
Nói lời phải giữ lấy lời
Đừng như con bướm đậu rồi lại bay
Nói ra thì phải đảm bảo lời nói của mình là đúng,là chân thật ,là có đạo lý,là đảm bảo có văn hóa.Đặc biệt phải đảm bảo cho người khác tin tưởng tuyệt đối vào lời nói của mình.
7.
Nói chín thì phải làm mười
Nói mười làm chín kẻ cười người chê
Ý nghĩa của câu nói trên là: Nói ít, hứa hẹn ít mà chăm chỉ làm sẽ được mọi người yêu quý; còn nói nhiều, hứa hẹn nhiều mà lại làm ít thì chỉ là kẻ ba hoa, lười biếng, luôn bị dư luận cười chê.
8.
Người khôn ăn nói nửa chừng
Để cho người dại nửa mừng nửa lo
Người khôn theo nghĩa lớn là để giúp đời, theo nghĩa nhỏ thì chí ít phải có ý tưởng minh bạch về bất kể việc gì đó. Nhưng cách khôn của người Việt không vậy! Mục đích của cái khôn không phải thể trình ra quan niệm hay trí tuệ, mà là: để sống ưu thế hơn.
9.
Rượu lạt uống lắm cũng say
Người khôn nói lắm dẫu hay cũng nhàm
Câu này chuẩn nghĩa là rươu nhạt uống lắm cũng vẫn say. Người du có khôn nói lắm thì vẫn mắc lỗi như thường, chớ có nói lắm..năng nói là năng lỗi
10.
Kim vàng ai nỡ uốn câu
Người khôn ai nỡ nói nhau nặng lời
Đúng vậy, nói nhau làm chi nặng lời bởi trong tình huống nào cũng rất cần chữ“nhẫn”
11.
Ăn có nhai, nói có nghĩ.
Phê phán điều đầu tiên phải xuất phát từ cái tâm, nhưng chỉ cái tâm thì không đủ, cần phải có kiến thức về loại hình mà mình muốn phê phán, còn cái kiểu phê phán nói lấy được, hoặc nói cho sướng miệng, thì quả thật... không còn gì để nói.
12.
Một câu nhịn bằng chín câu lành
Trong mọi sự mâu thuẫn, xích mích với người khác, biết nhịn nhục là điều tốt nhất, vì nó sẽ mang đến mọi sự an ổn thay vì là hiềm khích, tranh chấp.
13.
Khôn ngoan, chẳng lọ nói nhiều,
Người khôn, nói một vài điều cũng khôn.
Người xưa quan niệm, nói nhiều chưa chắc là người có hiểu biết mà đôi khi làdo “thùng rỗng kêu to”
14.
Chuông kêu thử tiếng, người ngoan thử lời.
Năng lực giao tiếp được người Việt Nam xem là tiêu chuẩn hàng đầu để đánh giá con người qua câu ca dao trên.
15.
Sảy chân, gượng lại còn vừa,
Sảy miệng, biết nói làm sao bây giờ.
Câu ca dao muốn nói chúng ta nên cẩn thận trong lời ăn tiếng nói, một khi vạ miệng thì rút lại không được nữa
16.
Chim ngu ăn mận ăn me
Người ngu ăn nói chua lè mắm tôm
Câu thơ ý muốn châm biếm những người ăn nói không lịch sự, tế nhị
17.
Hoa thơm ai chẳng nâng niu
Người khôn ai chẳng kính yêu mọi bề
Hai câu ca dao với ý nghĩa là hoa thơm thì được nhiều người yêu thích, giống với hình ảnh con người nói năng dịu dàng, lịch sự sẽ được nhìu người yêu mến.
18.
Lời nói, gói vàng
19.
Ăn ngay nói thật, mọi tật mọi lành.
Lời nói là công cụ giao tiếp, lời nói thể hiện phẩm chất, trình độ của mỗi con người. Biết dùng lời nói thích hợp sẽ tạo được hiệu quả tốt trong giao tiếp. Vì vậy, chúng ta phải tự rèn luyện cách nói năng văn minh, lịch sự để đạt được mục đích như mong muốn.
20.
Một lời nói dối, sám hối bảy ngày.
Câu này khuyên răn chúng ta không nên nói dối, vì khi bị lộ sẽ hối hận.! tk mk nha
5 câu tục ngữ hay ca dao có nội dung khuyên bảo về ăn mặc , đi đứng , nói năng.
- Ăn chậm, nhai kỹ, no lâu
Ăn nhanh, chóng đói, lại đau dạ dày - Một thương tóc bỏ đuôi gà
Hai thương ăn nói mặn mà, có duyên - Lời nói chẳng mất tiền mua
Lựa lời mà nói cho vừa lòng nhau - Muốn cho ngũ tạng được yên
Bớt ăn mấy miếng, nhịn thèm hơn đau - Nói chín thì phải làm mười
Nói mười làm chín kẻ cười người chê
1.Đồng tâm hợp lực
2.Đồng sức đồng lòng
3.Một miếng khi đói bằng một miếng khi no
4.Đoàn kết là sống,chia rẽ là chết
5.Thật thà là cha quỷ quái
6.Cây ngay không sợ chết đứng
7.Trẻ cậy cha,già cậy con
8.Tre già măng mọc
9.Trẻ người non dạ
10. trẻ trồng na , già trồng chuối
chúc bạn học tốt !
1. tâm
2. lòng
3. đói
4.sống
5.cha
6.ngay
7. con
8 . măng
9. non
10.chuối
Bài 3:
Các đại từ trong đoạn trích và từ thay thế cho từ ngữ là:
Cậu ( danh từ được dùng như đại từ, thay thế cho "người bạn bị nạn" )
Nó ( đại từ, thay thế "con gấu" )
Tớ ( đại từ, chỉ "người bạn bị nạn" )
Câu in đậm được liên kết với câu đứng trước nó bằng cách dùng từ nối và lặp từ ngữ:
Từ nối: Nhưng kìa
Lặp từ ngữ: gạo
Đáp án đúng: Dùng từ nối và lặp từ ngữ
Câu 1: Câu nào dưới đây là câu ghép?
A. Bé treo nón, mặt tỉnh khô, bẻ một nhánh trâm bầu làm thước.
B. Năm nay, mùa đông đến sớm, gió thổi từng cơn lạnh buốt.
C. Người xưa đã ví bờ biển Cửa Tùng giống như một chiếc lược đồi mồi cài vào mái tóc bạch kim của sóng biển.
D. Khi mùa xuân đến, muôn hoa đua nở, khoe sắc rực rỡ trong vườn.
Câu 2: Tác giả của bài thơ "Cửa sông" là?
A. Quang Huy
B. Định Hải
C. Thanh Thảo
D. Tố Hữu
Câu 3: Các vế câu ghép: "Vì thỏ chủ quan, kiêu ngạo nên thỏ đã thua rùa." được nối với nhau bằng cách nào?
A. Nối trực tiếp bằng dấu câu.
B. Nối bằng cặp quan hệ từ.
C. Nối bằng cặp từ hô ứng.
D. Nối bằng quan hệ từ và cặp từ hô ứng.
Câu 4: Cặp quan hệ từ nối các vế câu ghép: "Không những hoa hồng nhung đẹp mà nó còn rất thơm." thể hiện quan hệ gì giữa các vế câu ghép?
A. Nguyên nhân và kết quả
B. Tương phản
C. Tăng tiến
D. Giả thiết và kết quả
Câu 5: Từ nào dưới đây là quan hệ từ?
A. Từ "và" trong câu "Bé và cơm rất nhanh".
B. Từ "hay" trong câu: "Cuốn truyện đó rất hay".
C. Từ "như" trong câu: "Cô gái ấy có nụ cười tươi tắn như hoa mới nở.
"D. Từ "với" trong câu: Quyển sách để ở chỗ cao quá, chị ấy với không tới.
Câu 6: Câu thơ: “Bầy chim đi ăn về/ ………vào ô cửa chưa sơn vài nốt nhạc” (Đồng Xuân Lan). Từ nào dưới đây được tác giả sử dụng ở chỗ trống trong câu thơ?
A.Trút
B. Đổ
C. Thả
D. Rót Câu
7: Từ “tựa” trong câu thơ: “Ngôi nhà tựa vào nền trời sẫm biếc/ Thở ra mùi vôi vữa nồng hăng” là từ loại nào dưới đây?
A. Quan hệ từ
B. Động từ
C. Tính từ
D. Danh từ
Câu 8: Tiếng nào dưới đây không ghép được với tiếng “công” để tạo thành từ có nghĩa?
A. bằng
B. dân
C. cộng
D. lai
Câu 9: Loại một từ có tiếng “hữu” không giống nghĩa với tiếng “hữu” ở các từ khác trong nhóm: “hữu nghị, hữu hiệu, hữu dụng, hữu ích”.
A. hữu nghị
B. hữu hiệu
C. hữu dụng
D. hữu ích.
/HT\
(1)câu a,b,c. Câu d mang nghĩa gốc
(2)câu a và d. Câu b và c mang nghĩa chuyển.
HT nhé
ăn mặc : Ăn lấy chắc , mặc lấy bền
đi đứng : Đi đâu mà vội mà vàng , mà vấp phải đá ,mà quàng phải dây
nói năng : Lời nói chẳng mất tiền mua , lựa lời mà nói cho vừa lòng nhau .( học tốt )
lên gg