K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

5 tháng 8 2016

(x+2)2+2(y-3)2<4

với x và y là số nguyên mà (x+2)2 và (y-3)luôn lớn hơn hoặc bằng 0 thì các cặp số (x+2)và 2(y-3)2   phải là các số chính phương nhỏ hơn 4 và các số chính phương nhỏ hơn 4 là 0và 1

TH1: (x+2)2=2(y-3)2=0

=> (x+2)2+2(y-3)2=0

=> \(\begin{cases}x+2=0\\y-3=0\end{cases}\)

=>\(\begin{cases}x=-2\\y=3\end{cases}\)

TH2: (x+2)2=0 và (y-3)2=1

=> x=-2

ta có :

(y-3)2=1

=>\(y-3=\pm1\)

=>\(\left[\begin{array}{nghiempt}y-3=-1\\y-3=1\end{array}\right.\)

=>\(\left[\begin{array}{nghiempt}y=2\\y=4\end{array}\right.\)

TH3:(x+2)2=1 và (y-3)2=0

=>\(\left[\begin{array}{nghiempt}x+2=1\\x+2=-1\end{array}\right.\)

=>\(\left[\begin{array}{nghiempt}x=-1\\x=-3\end{array}\right.\)

ta có: (y-3)2=0=> y=3

các cặp số nguyên x và y thoả mãn đề bài là:

+ với x=-2 thì y=3 hoặc y=4 hoặc y=2

+ với x=-1 hoặc x=-3 thì y đều =3

27 tháng 10 2016

a) vì (3x - 2)(2y-3)=1

=> 3x-2 = 1 ; 2y-3 = 1

Ta có :+) 3x - 2 = 1

=> 3x = 3

=> x= 1

+) 2y-3 = 1

=> 2y = 4

=> y = 2

Vậy x=1; y = 2

 

 

27 tháng 10 2016

b) Vì (x + 1)(2y-1) = 12

=> (x+1) và (2y-1) ϵ Ư(12) = {1 ; 2 ; 6 ; 3 ; 4 ; 12 }

Ta thấy : 2y - 1 là số lẻ

=> 2y-1 ϵ {1 ; 3 }

+ Nếu 2y - 1 = 1

=> 2y = 1 + 1

2y = 2

=> y = 1

=> x+1 = 12

=> x = 11

+ Nếu 2y - 1 = 3

=>2y = 4

=> y = 2

=> x+1 = 6

=> x = 5

Vậy x = 11 ; 5

y = 1 ; 2

 

17 tháng 12 2016

cau1: y = 7

cau2: số đối của b là 20

( nhìn bài của bn ,mk lại nhớ toi thay tien tai nang, bun wá k mun lam nua)

18 tháng 12 2016

Câu 1: 7

Câu 2: 20

Câu 3: 1

Câu 4: 100

Câu 5: 20

Câu 6: 7

Câu 7: - 100

Câu 8: 101

Câu 9: 70

Câu 10: Mình quên cách làm mất rồi, bạn thông cảm cho mình nhé!!!hahaleuleuhiha

Câu 1:Tập hợp các số tự nhiên nhỏ hơn 120 chia hết cho 2 và 5 có số phần tử là  Câu 2:Tập hợp các số tự nhiên là bội của 13 và có phần tử. Câu 3:Viết số 43 dưới dạng tổng hai số nguyên tố với . Khi đó  Câu 4:Tập hợp các số có hai chữ số là bội của 32 là {}(Nhập các phần tử theo giá trị tăng dần, ngăn cách bởi dấu ";"). Câu 5:Tập hợp các số tự nhiên sao cho là...
Đọc tiếp
Câu 1:
Tập hợp các số tự nhiên nhỏ hơn 120 chia hết cho 2 và 5 có số phần tử là
 
Câu 2:
Tập hợp các số tự nhiên ?$x$ là bội của 13 và ?$26\leq%20x\leq%20104$ có phần tử.
 
Câu 3:
Viết số 43 dưới dạng tổng hai số nguyên tố ?$a,b$ với ?$a%20%3C%20b$. Khi đó ?$b=$
 
Câu 4:
Tập hợp các số có hai chữ số là bội của 32 là {}
(Nhập các phần tử theo giá trị tăng dần, ngăn cách bởi dấu ";").
 
Câu 5:
Tập hợp các số tự nhiên ?$x$ sao cho ?$14\vdots%20(2x+3)$ là {}
(Nhập các phần tử theo giá trị tăng dần, ngăn cách bởi dấu ";").
 
Câu 6:
Tổng của tất cả các số nguyên tố có 1 chữ số là
 
Câu 7:
Cho a là một số chẵn chia hết cho 5, b là một số chia hết cho 2.Vậy a + b khi chia cho 2 thì có số dư là
 
Câu 8:
Tìm số nguyên tố ?$p$ nhỏ nhất sao cho ?$p+2$?$p+4$ cũng là số nguyên tố.
Trả lời: Số nguyên tố ?$p=$
 
Câu 9:
Cho ?$x,%20y$ là các số nguyên tố thỏa mãn ?$x^2+45=y^2$. Tổng ?$x+y=$.
 
Câu 10:
Gọi A là tập hợp ước của 154. A có số tập hợp con là tập.
1
13 tháng 11 2016
Câu 1:
Tập hợp các số tự nhiên nhỏ hơn 120 chia hết cho 2 và 5 có số phần tử là 12 phần tử.
 
Câu 2:
Tập hợp các số tự nhiên ?$x$ là bội của 13 và ?$26\leq%20x\leq%20104$7 phần tử.
 
Câu 3:
Viết số 43 dưới dạng tổng hai số nguyên tố ?$a,b$ với ?$a%20%3C%20b$. Khi đó ?$b=$ 41
 
Câu 4:
Tập hợp các số có hai chữ số là bội của 32 là {32; 64; 96}
(Nhập các phần tử theo giá trị tăng dần, ngăn cách bởi dấu ";").
 
Câu 5:
Tập hợp các số tự nhiên ?$x$ sao cho ?$14\vdots%20(2x+3)$ là {2}
(Nhập các phần tử theo giá trị tăng dần, ngăn cách bởi dấu ";").
 
Câu 6:
Tổng của tất cả các số nguyên tố có 1 chữ số là 17
 
Câu 7:
Cho a là một số chẵn chia hết cho 5, b là một số chia hết cho 2.Vậy a + b khi chia cho 2 thì có số dư là 0
 
Câu 8:
Tìm số nguyên tố ?$p$ nhỏ nhất sao cho ?$p+2$?$p+4$ cũng là số nguyên tố.
Trả lời: Số nguyên tố ?$p=$ 3
 
Câu 9:
Cho ?$x,%20y$ là các số nguyên tố thỏa mãn ?$x^2+45=y^2$. Tổng ?$x+y=$ 9
 
Câu 10:
Gọi A là tập hợp ước của 154. A có số tập hợp con là 256 tập.
1 tháng 11 2016

x^3-y^2=xy
=>(1) x(x^2-y)=y^2
x,y là các số tự nhiên => x^2-y là ước của y^2 => x^2 là ước của y^2 => x là ước của y => y=ax
=>(2) x^3=y(x+y)
=> x^3=ax(x+ax)=x^2.a.(a+1)
=> x=a(a+1)
Vậy x là tích 2 số tự nhiên liên tiếp; x,y có 2 chữ số.
a=1 => x=2 (loại)
a=2 => x=6 (loại)
a=3 => x=12 => y=36 (chọn)
a=4 => x=20 => y=80
(chọn)
a=5 => x=30 => y=150 (loại)
a>=5 thì y>100 => (loại)

Vậy (x,y)=(12,36) hoặc (x,y)=(20,80)

5 tháng 11 2016

Đúng 1

13 tháng 3 2015

1/ 72

2/ -2;-3

3/ 4 

 4/ 2 HOẶC 3

8 tháng 11 2016

22 + 45 = 72

x = 2

y = 7

Vậy x + y = 9

9 tháng 12 2021

TYUIUYGBGJCYYHBVJHBNGHJK.;;JHGFFDSAQWERTYUIO

20 tháng 4 2020

a)\(\frac{2}{7}\)\(\frac{4}{14}\)\(\frac{6}{21}\)=\(\frac{8}{28}\)= ...

vì 5 < y < 29 \(\Rightarrow\)\(\frac{x}{y}\)\(\frac{4}{14}\)\(\frac{6}{21}\)\(\frac{8}{28}\)

b)\(\frac{28}{8}\)\(\frac{7}{2}\)\(\frac{14}{4}\)\(\frac{21}{6}\)\(\frac{35}{10}\)= ...

vì 1 < y < 10\(\Rightarrow\)\(\frac{x}{y}\)\(\frac{14}{4}\)\(\frac{21}{6}\)

Có số vừa là bội của 3 vừa là ước của 54. Câu 2:Tập hợp các số có hai chữ số là bội của 32 là {}(Nhập các phần tử theo giá trị tăng dần, ngăn cách bởi dấu ";"). Câu 3:Tập hợp các số có hai chữ số là bội của 41 là {}(Nhập các phần tử theo giá trị tăng dần, ngăn cách bởi dấu ";"). Câu 4:Viết số 43 dưới dạng tổng của hai số nguyên tố với . Khi đó  Câu 5:Cho a là một số...
Đọc tiếp
Có số vừa là bội của 3 vừa là ước của 54.
 
Câu 2:
Tập hợp các số có hai chữ số là bội của 32 là {}
(Nhập các phần tử theo giá trị tăng dần, ngăn cách bởi dấu ";").
 
Câu 3:
Tập hợp các số có hai chữ số là bội của 41 là {}
(Nhập các phần tử theo giá trị tăng dần, ngăn cách bởi dấu ";").
 
Câu 4:
Viết số 43 dưới dạng tổng của hai số nguyên tố ?$a,b$ với ?$a%20%3C%20b$. Khi đó ?$a=$
 
Câu 5:
Cho a là một số chẵn chia hết cho 5, b là một số chia hết cho 2.Vậy a + b khi chia cho 2 thì có số dư là
 
Câu 6:
Tìm số nguyên tố ?$p$ nhỏ nhất sao cho ?$p+2$?$p+4$ cũng là số nguyên tố.
Trả lời: Số nguyên tố ?$p=$
 
Câu 7:
Tìm số nguyên tố ?$p$ nhỏ nhất sao cho ?$p+10$?$p+14$ cũng là số nguyên tố.
Trả lời:Số nguyên tố ?$p=$
 
Câu 8:
Tập hợp các số tự nhiên ?$x$ sao cho ?$14\vdots%20(2x+3)$ là {}
(Nhập các phần tử theo giá trị tăng dần, ngăn cách bởi dấu ";").
 
Câu 9:
Biết rằng số 691.k là một số nguyên tố. Vậy k = .
 
Câu 10:
Dùng ba trong bốn số 4; 3; 1; 5 ghép lại thành số chia hết cho 9 và chia hết cho 5.
Tập các số viết được là {}
2
14 tháng 11 2016

Câu 1 : Các số là bội của 3 là :0;3;6;9;12;15;18;21;24;27;30;33;36;39;42;45;48;51;54;57;.....

Các số là ước của 54 là:1;2;3;6;9;18;27;54.

Các số vừa là bội của 3 vừa là ước của 54 là:3;6;9;18;27;54

Vậy có 6 số vừa là bội của 3 vừa là ước của 54

Câu 2 : { 32;64;96 }

Câu 3 : Tập hợp các số có hai chữ số là bội của 41 là {41;82 }

Câu 4: a = 2

Câu 5 : vì a là 1 số chẵn chia hết cho 5 nên tận cùng của a sẽ =0

vì b là 1 số chia hết cho 2 nên b sẽ có tận cùng là số chẵn

vậy 0+với bất kỳ số nào thì bằng chính số đó, trong trường hợp này, 0+ với 1 số chẵn: là chữ số tận cùng của b nên bằng số chẵn chia hết cho 2

Ví dụ 1: a=20

b=2

vậy a+b=20+2=22 chia hết cho 2 và có số dư là 0

ví dụ 2: a=30

b=4

a+b=30+4=34 chia hết cho 2 có số dư là 0

từ đó suy ra: a+b rồi chia 2 sẽ có số dư là 0

 

 

2 tháng 12 2016

số vừa là bội của 3 vừa là ước của 54 là:54,27,18,...