Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
1,Cải tạo đất để khai thác tiềm năng của đất, bắt đất phải làm ra lương thực, thực phẩm, nguyên vật liệu, của cải, để nuôi sống và phục vụ con người, biện pháp cải tạo đất cần phải có công sức, trí tuệ, vốn liếng, với điều kiện cần và đủ "Nhất nước, nhì phân, tam cần, tứ giống".
1. Cải tạo đất để khai thác tiềm năng của đất , bắt đất phải làm ra lương thực , thực phẩm ,nguyên vật liệu ,của cải , để nuôi sống và phục vụ con người , biện pháp cải tạo đất cần phải có công sức ,trí tuệ ,vốn liếng, với điều kiện cần và đủ "nhất nước , nhì phân ,tam cần, tứ giống" .
Dấu hiệu phân biệt | Đúng / Sai |
Hiện tượng người trưởng thành tăng chế độ ăn , tăng kích thước bụng là sinh trưởng | Sai |
Cá trắm trong ao thiếu chăm sóc nên chỉ dài ra mà to chậm là sinh trưởng | Sai |
Hạt đậu nảy mầm thành cây non gọi là sinh trưởng | Đúng |
Cây ngô ra hoa gọi là phát triển | Đúng |
nhận dạng châu chấu nói riêng và nhận dang sâu bọ nói chung : Cơ thể có 3 phần rõ rệt :đầu , ngực, bụng. đầu có 1 đôi râu, ngực có 3 đội chân và 2 đôi cánh .
1.Có 2 hình thức sinh sản ở động vật là sinh sản vô tính và sinh sản hữu tính.
-hình thức sinh sản vô tính:không có sự kết hợp giữa tế bào sinh dục đực với té bào sinh dục cái trong sự thụ tinh
-hình thức sinh sản hữu tính:có sự kết hợp giữa tế bào sinh dục đực và tế bào sinh dục cái trong sự thụ tinh
2.Vai trò của lớp thú là:
-cung cấp nguồn dược liệu quý như:sừng ,nhung của hươu nai,xương(hổ,gấu,...),mật gấu
-nguyên liệu để làm đồ mĩ nghệ có giá trị như:da,lông(hổ,báo,...),ngà voi,sừng(tê giác,trâu,bò,...),xạ hương(tuyến xạ hươu xạ,cầy giông,cầy hương)
-vật liệu thí nghiệm(chuột nhắt,chuột lang,khỉ,..)
-cung cấp thực phẩm (lợn,trâu,bò,...)
-cung cấp sức kéo quan trọng(trâu,bò,ngựa,voi,...)
-nhiều loài thú ăn thịt như chồn,mèo rừng,cầy,... có ích vì đã tiêu diệt gặm nhấm có hại cho nông nghiệp và lâm nghiệp.
3.Đặc điểm chung của lớp chim là:
-chim là những động vật có xương sống thích nghi cao đối với sự bay lượn và những điều kiện sống khác nhau.
-mình có lông vũ bao phủ
-chi trước biến đổi thành cánh
-có mỏ sừng
-phổi có mạng ống khí,có túi khí tham gia vào hô hấp
-tim 4 ngăn,máu đỏ tươi đi nuôi cơ thể
-là động vật hằng nhiệt
-trứng lớn có vỏ đá vôi,được ấp nở ra con nhờ thân nhiệt của chim bố,mẹ
1. có 2 hình thức sinh sản:
- sinh sảnh vô tính là hình thức sinh sản ko có tế bào sinh dục đực vsf tế bào sinh dục cái kết hợp vs nhau. có 2 hình thức chính:+ sự phân đôi cơ thể . vd trùng biến hình
+ mọc chồi. vd thủy tức
- sinh sản hữu tính là hình thức sinh sản có sự kết hợp giữa tế bào sinh dục đực và tế bào sinh dục cái.
2. Vai trò của lp thú là:
- cung cấp nguồn dược liệu quý : sừng, nhung, xương hổ, gấu, hươu nai,.... mật gấu
- cung cấp nguyên liệu để lm đồ mĩ nghệ : da, lông hổ, lông báo, lông cừu,..
- dùng để lm vật thí nghiêm : chuột
- cung cấp nguồn thực phẩm cko con người : thịt lợn, thịt bò, thịt gà ,...
3. đặc điểm chung của lp chim là:
Chim là động vật có xương sống thik nghi cao đối vs sự bay lượn và vs những điếu kiện sống khác nhau. chúng có những đặc điểm chung sau: + mk có lông vũ bao phủ
+ chi trước biến đổi thành cánh.
+ mỏ có sừng
+ phổi có mạng ống khí, có túi khí tham gia hô hấp.
+ tim có 4 ngăn, máu đỏ tươi nuôi cơ thể, là động vật hằng nhiệt
chúc pn thi tốt và đạt điểm cao nhé
Bài 2;
- Lưỡng cư có giá trị bổ sung cho hoạt động diệt sâu bọ của chim về ban ngày là vì : Lưỡng cư không đuôi (có số loài lớn nhất trong lớp Lưỡng cư) đi kiếm ăn về ban đêm, tiêu diệt được một số lượng lớn sâu bọ
Bài 1:
- Sự sinh sản:
- Thời điểm ếch sinh sản: cuối xuân, sau những trận mưa đầu hạ.
- Ếch đực kêu "gọi ếch cái" để ghép đôi. Ếch cái cõng ếch đực trên lưng, ếch đực ôm ngang ếch cái, chúng tìm đến bờ nước để đẻ.
- Ếch cái đẻ đến đâu, ếch đực ngồi trên tưới tinh tới đó. Sự thụ tinh xảy ra bên ngoài cơ thể nên được gọi là sự thụ tinh ngoài.
- Trứng tập trung thành từng đám trong chất nhày nổi trên mặt nước, trứng phát triển, nở thành nòng nọc.
- Sự phát triển qua biến thái ở ếch:
- Trứng ếch nở ra nòng nọc, sống trong nước.
- Nòng nọc mọc 2 chi sau.
- Nòng nọc mọc 2 chi trước.
- Nòng nọc rụng đuôi trở thành ếch trưởng thành, có thể sống ở cả nước và trên cạn.
Bài 4:
Ưu điểm của hiện tượng thai sinh của thú so vs đẻ trứng và noãn thai sinh ở chim & bò sát là:
- Thai sinh không bị lệ thuộc vào lượng noãn hoàng có trong trứng như chim và bò sát đẻ trứng.
- Phôi được phát triển trong bụng mẹ an toàn và điều kiện sống thích hợp cho phát triển.
- Con non được nuôi bằng sữa mẹ, có sự bảo vệ của mẹ trong giai đoạn đầu đời.
=> Tỷ lệ sống sót của con sống sốt cao hơn
Bài 5:
các bộ của lớp thú gồm:
- Bộ thú huyệt (thú mỏ vịt), bộ thú túi (kanguru)
- bộ dơi (dơi ăn sâu bọ, dơi quả), bộ cá voi (cá voi xanh, cá heo)
- bộ ăn sâu bọ (chuột chù, chuột chũi), bộ gặm nhấm (chuột đồng, sóc, nhím)
- bộ ăn thịt (mèo, hổ, báo, chó sói, gấu)
- bộ móng guốc (bộ guốc chẵn: lợn, bò; bộ guốc lẻ: ngựa, tê giác)
- bộ linh trưởng (khỉ, vượn, khỉ hình người: đười ươi, tinh tinh, gorila)
Bài 6:
Dựa vào bộ răng hãy phân biệt ba bộ thú: Ăn sâu bọ, Gặm nhấm và ăn thịt.
- Bộ Ăn sâu bọ: các răng đều nhọn.
- Bộ Gặm nhâm: răng cứa lớn, có khoảng trống hàm.
- Bộ Ăn thịt: răng nanh dài nhọn, răng hàm dẹp bền và sắc
ăn sâu bọ : các răng đều nhọn
gặm nhấm : răng cửa lớn , có khoảng trống hàm
ăn thịt : răng nanh dài nhọn , răng hàm hẹp bên và sắc
dù mắt dơi gần như ko nhìn đc nhưng bù lại dơi có đôi tai rất nhạy cảm. ban đêm, khi đi kiếm ăn, dơi phát ra tần số rất nhỏ mà chỉ có dơi ms nghe đc gọi là hạ âm. tần số này đc truyền đi trong không khí, gặp vật cản thì trở ngược đến tai dơi. dơi có vành tai rất rộng nên có thể thu được tần số đó. qua phân tích, nó xác định đc vị trí của các vật cản nên tránh đc. đây là lí do tại sao dơi ăn sâu bọ bay trong đêm rất nhanh nhưng vẫn tránh đc các chướng ngại vật
Dơi ăn sâu bọ bay trong đêm rất nhanh nhưng vẫn tránh được những chướng ngại vật vì: dơi ăn sâu bọ có bộ phận đặc biệt phát ra sóng siêu âm từ mũi và miệng. Khi bay, sóng siêu âm này được phát ra liên tục theo hướng bay, nếu gặp phải chướng ngại vật, tín hiệu này sẽ được dội lại phản hồi đến dơi và lúc đó dơi sẽ cảm nhận được để né tránh trước khi gặp chướng ngại vật. Vì vậy, tuy bay nhanh dơi vẫn không bị đụng phải vật trên đường bay.
Các cây rau thường sử dụng phân nào sau đây?
A. Phân lân.
B. Phân Kali.
C. Phân chuồng.
D. Phân đạm
Các cây rau thường sử dụng phân nào sau đây?
A. Phân lân.
B. Phân Kali.
C. Phân chuồng.
D. Phân đạm