K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

4 tháng 6 2016
Khi nói trái đất quay quanh  Mặt Trời ta đã chọn mặt trời làm vật làm mốc. Khi nói Mặt Trời mọc đằng Đông, lặn đằng Tây, ta đã chọn một vật bất kì trên trái đất làm vật mốc.
 
4 tháng 6 2016

Khi nói trái đất quay quanh mặt trời ta đã chọn mặt trời làm mốc. Khi nói mặt trời mọc đằng đông, lặn đằng tây ta chọn trái đất làm mốc.

1/Trường hợp nào sau đây áp lực của người lên mặt sàn là lớn nhất?A. Người đứng cả hai chân.B. Người đứng co một chân.C. Người đứng cả hai chân nhưng cúi gập xuống.D. Người đứng cả hai chân nhưng tay cầm quả tạ. 2/Trong các cách tăng, giảm áp suất sau đây, cách nào là không đúng?A. Muốn tăng áp suất thì tăng áp lực, giảm diện tích bị ép.B. Muốn tăng áp suất thì giảm áp lực,...
Đọc tiếp
1/Trường hợp nào sau đây áp lực của người lên mặt sàn là lớn nhất?
A. Người đứng cả hai chân.
B. Người đứng co một chân.
C. Người đứng cả hai chân nhưng cúi gập xuống.
D. Người đứng cả hai chân nhưng tay cầm quả tạ.
 2/Trong các cách tăng, giảm áp suất sau đây, cách nào là không đúng?
A. Muốn tăng áp suất thì tăng áp lực, giảm diện tích bị ép.
B. Muốn tăng áp suất thì giảm áp lực, tăng diện tích bị ép.
C. Muốn giảm áp suất thì phải giảm áp lực, giữ nguyên diện tích bị ép.
D. Muốn giảm áp suất thì phải giữ nguyên áp lực, tăng diện tích bị ép.
3/So sánh áp suất và áp lực nào sau đây là đúng?
A. Áp suất và áp lực cùng đơn vị đo
B. Áp lực là lực ép vuông góc với mặt bị ép, áp suất là lực ép không vuông góc với mặt bị ép
C. Áp suất có số đo bằng độ lớn của áp lực trên một đơn vị diện tích
D. Giữa áp suất và áp lực không có mối quan hệ nào.
4/Khi xe máy đang chuyển động thẳng đều trên mặt đường nằm ngang thì áp lực do xe tác dụng lên mặt đất có độ lớn bằng:
A. trọng lượng của xe và người đi xe
B. lực kéo của động cơ xe máy
C. lực cản của mặt đường tác dụng lên xe
D. không
5/ Áp lực của một vật đứng yên trên mặt phẳng nghiêng tác dụng lên mặt phẳng này có cường độ:
A. bằng trọng lượng của vật
B. nhỏ hơn trọng lượng của vật
C. lớn hơn trọng lượng của vật
D. bằng lực ma sát giữa vật và mặt phẳng nghiêng
6/Tại sao mũi kim thì nhọn còn chân ghế thì không nhọn?
5
25 tháng 3 2016

1-D.

2-D

3-C.

4-A.

5-B.

6. mũi kim thì nhọn còn chân ghế thì không nhọn là bởi vì: 

-Mũi kim cần nhọn để đâm xuyên qua các vật một cách dễ dàng.

-Chân ghế thì không nhọn để có thể giữ thăng bằng.

nếu mũi kim không nhọn thì sẽ rất khó đâm xuyên các vật còn chân ghế nếu nhọn thì sẽ không giữ được thăng bằng.

 

25 tháng 3 2016

1/ D

2/ D

3/ C

4/ A

5/ B

6/ 

- Mũi kim nhọn làm giảm diện tích tiếp xúc nên tăng áp suất, nên dễ dàng đâm xuyên qua vải.

- Chân ghế chịu áp lực lớn nên phải có diện tích tiếp xúc lớn, để áp suất tác dụng lên mặt sàn nhỏ, ghế không bị gãy.

14 tháng 10 2016

bn ơi, bài này mới biết vận tốc thì k thể tính dc s vi t ở đây chưa bit j

đi trc 30p mà bên B đi sau 3op thì huề cả làng, coi nhu chua bit j ve t , 

moi bn xem lai đề

14 tháng 10 2016

???

14 tháng 10 2016

ta có:

đối với xe đi từ A:

thời gian người đó đi nửa quãng đường đầu là:

\(t_1=\frac{S_1}{v_1}=\frac{S}{2v_1}=\frac{S}{40}\)

thời gian người đó đi trên nửa quãng đường sau là:

\(t_2=\frac{S_2}{v_2}=\frac{S}{2v_2}=\frac{S}{120}\)

vận tốc trung bình của người đó là:

\(v_{tb1}=\frac{S}{t_1+t_2}=\frac{S}{\frac{S}{40}+\frac{S}{120}}=\frac{1}{\frac{1}{40}+\frac{1}{120}}=30\) km/h

đối với xe đi từ B về A:

ta có:

quãng đường xe  đi được trong nửa thời gian đầu là:

S1=v1t1=\(\frac{v_1t}{2}=10t\)

quãng đường xe đi được trong nửa thời gian sau là:

S2=v2t2=\(\frac{v_2t}{2}=30t\)

vận tốc trung bình của xe là:

\(v_{tb2}=\frac{S_1+S_2}{t}=\frac{10t+30t}{t}=40\) km/h

ta lại có:

do cả hai xe đi cùng quãng đường nên:

SA=SB

\(\Leftrightarrow v_{tb1}t_A=v_{tb2}t_B\)

do xe hai đi sau xe một 30' nên:

\(30t_A=40\left(t_A-0,5\right)\)

\(\Rightarrow t_A=2h\)

\(\Rightarrow S_A=S=40km\)

 

13 tháng 3 2021

thankshihi

27 tháng 10 2016

Độ dài quãng đường vật chuyển động ở quãng đường đầu là :

180 * 1/2 = 90 (km)

=> Vận tốc trung bình của vật trên quãng đường đầu là :

90 : 1,5 = 60 (km/h)

Độ dài quãng đường vật chuyển động trên đoạn đường thứ 2 là :

(180-90) * 1/3 = 30 (km)

=> Thời gian vật chuyển động hết quãng đường thứ 2 là :

30 : 30 = 1 (h)

Độ dài quãng đường vật chuyển động trên đoạn đường thứ 3 là :

180 - 90 -30 = 60 (km)

Đổi : 1h 12 phút = 1,2 h

=> Vận tốc trung bình của vật trên quãng đường còn lại là :

60 : 1,2 = 50 (km/h)

Vận tốc trung bình của vật khi chuyển động trên cả quãng đường AB là :

vtb = (S1+S2+S3) / (t1 + t2 + t3 ) = 180 / (1,5+1+1,2) = 48,64(km/h)

6 tháng 10 2016

a) gọi A và B là hai điểm cuối của vtF1 và vtF2 
dựng hình bình hành OACB, qui tắc hình bình hành ta có: 
vtF = vtF1 + vtF2 = vtOA + vtOB = vtOC 
về độ lớn ta thấy: 
gócOAC = 180o - 120o = 60o (2 góc kề bù của hbh) 
OA = AC = 100N 
=> tgiác OAC cân, có 1 góc 60o nên là tgiác đều 
=> F = OC = OA = F1 = 100N 

b) vẫn dựng hình bình hành OACB như trên 
do giả thiết OA_|_OB nên OACB là hình chữ nhật 
có OC = √(OA²+AC²) = √(30²+40²) = 50 

vtF = vtF1 + vtF2 = vtOA + vtOB = vtOC 
độ lớn: F = OC = 50N 

10 tháng 8 2017

.. đề ko rõ người thứ nhất đi bao nhiu nửa quãng đường sau