Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
vì F1 thu được toàn hoa đỏ nên tính trạng hoa đỏ trọi hoàn toàn so với tính trạng hoa trắng.
-ta quy ước:
-A:quy định tính trạng hoa đỏ
-a:quy định tính trạng hoa trắng
-hoa đỏ thuần chủng có kiểu gen:AA
-hoa trắng có kiểu gen:aa
-sơ đồ lai:
P: AA x aa
GP:A a
F1:Aa(hoa đỏ)
F1xF1:
F1: Aa x Aa
GF1:A,a A,a
F2:1AA:2Aa:1aa
KH:3 hoa đỏ;1 hoa trắng
b/
dùng phép lai phân tích nếu con lai đồng tính thì F2 thuần chủng
Theo quy luật phân li của Menden: P thuần chủng vì:
Trong quá trình phát sinh giao tử mỗi bên bố mẹ chỉ tạo ra duy nhất 1 loại giao tử.
→ Khi thụ tinh thì 2 giao tử kết hợp với nhau thì chỉ tạo ra duy nhất 1 hợp tử ( hay chỉ tạo ra 1 kiểu hình)
→ F1 đồng tính.
- Chọn D
- Dễ thấy các yếu tố như: số kiểu gen, số loại giao tử hoặc số kiểu hình đều được kiểm nghiệm thực tế khá dễ dàng. Cho dù phép lai không nghiêm ngặt thì những yếu tố trên cũng thể hiện rất rõ.
Tuy vậy yếu tố tỉ lệ ở đây là tỉ lệ kiểu gen ( Có lúc nó là tỉ lệ kiểu hình hay tỉ lệ giao tử) là những yếu tố rất khó kiểm định, yếu tố lai phải vô cùng nghiêm ngặt. Sự phát triển phải hoàn toàn đồng đều.
* Bài này theo anh là thiếu dữ kiện. Trong 4 đáp án thì chỉ có đáp án C và đáp án D là chính xác hơn cả 2 đáp án còn lại.
Trong 2 đáp án C và D thì D là chính xác hơn C. lý do thì anh đã giải thích như trên.
Còn về vì sao anh nói bà này thiếu dữ kiện? Ở đây đề bài không ghi rõ gen trội là trội hoàn toàn, thế nên dễ dẫn đến sự di truyền Trung gian, nên có 2 đáp án thỏa mãn điều kiện đề bài (C và D).
Bạn tham khảo bài này nhé: Câu hỏi của Vee Trần - Sinh học lớp 9 | Học trực tuyến
quy ước: A: lông ngắn a:lông dài
F1 có kiểu hình 3:1=4 hợp tử = 2*2 => mỗi bên P cho 2 loại giao tử. vậy KG của P là AaxAa. sơ đò lai tự viết
có tối đa 3 bậc ,vì các câú trúc bậc 2,3 đều được cấu tạo dựa trên cơ sở cấu trúc bậc 1 là một cuỗi aa ,còn cấu trúc bậc 4 gồm 2 hoặc nhiều chuỗi aa cùng loại hay khác loại kết hợp vs nhau
a. * Nguyên tắc bổ sung: -Trong tự nhân đôi của ADN: Các nucleotit tự do liên kết với các nucleotit trên hai mạch khuôn theo nguyên tắc bổ sung: A –T; G –X và ngược lại.-Trong phiên mã: Các nucleotit tự do liên kết với các nucleotit trên mạch gốc của gen theo nguyên tắc bổ sung: A -Tg; U -Ag; G -Xg; X -Gg.-Trong dịch mã: Các nucleotit trong các bộ ba đối mã của tARN liên kết với các nucleotit của bộ ba tương ứng trên mARN theo nguyên tắc bổ sung: A –U, G –X và ngược lại.
* Trong quá trình phiên mã và dịch mã, NTBS bị vi phạm: -Gen không đột biến.-Vì nguyên tắc bổ sung bị vi phạm trong phiên mã và dịch mã không ảnh hưởng đến cấu trúc của gen, chỉ làm thay đổi cấu trúc của ARN và có thể làm thay đổi cấu trúc của protein...
b. Giải thích cơ chế xuất hiện cây hoa trắng
Theo quy luật phân li của Menden: P thuần chủng vì:
Trong quá trình phát sinh giao tử mỗi bên bố mẹ chỉ tạo ra duy nhất 1 loại giao tử.
→ Khi thụ tinh thì 2 giao tử kết hợp với nhau thì chỉ tạo ra duy nhất 1 hợp tử ( hay chỉ tạo ra 1 kiểu hình)
→ F1 đồng tính.
Có !!Theo quy luật phân li của Menden: P thuần chủng vì:
Trong quá trình phát sinh giao tử mỗi bên bố mẹ chỉ tạo ra duy nhất 1 loại giao tử.
→ Khi thụ tinh thì 2 giao tử kết hợp với nhau thì chỉ tạo ra duy nhất 1 hợp tử ( hay chỉ tạo ra 1 kiểu hình)
→ F1 đồng tính.