K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

ỏi của Sakura Linh - Vật lý lớp 6 lý thuyết trắc nghiệmhỏi đápGửi câu hỏiCâu hỏi của Sakura LinhMới nhấtChưa trả lờiCâu hỏi haySakura Linh19 phút trước (17:24) Một bạn dungg thước đo độ dài có ĐCNN là 1 dm để đo chiều dài lớp học. Trong các cách ghi kết quả dưới đây, cách ghi nào đúng?a. 240 mmb. 23 cmC. 24 cmĐ. 24.0 cm-----------Một bạn dungc thước đo độ dài có ĐCNN là 1 cm đe đo...
Đọc tiếp

ỏi của Sakura Linh - Vật lý lớp 6

 
lý thuyết trắc nghiệmhỏi đáp
Gửi câu hỏi
  • Câu hỏi của Sakura Linh
  • Mới nhất
  • Chưa trả lời
  • Câu hỏi hay
Sakura LinhSakura Linh19 phút trước (17:24)
 

Một bạn dungg thước đo độ dài có ĐCNN là 1 dm để đo chiều dài lớp học. Trong các cách ghi kết quả dưới đây, cách ghi nào đúng?

a. 240 mm

b. 23 cm

C. 24 cm

Đ. 24.0 cm

-----------

Một bạn dungc thước đo độ dài có ĐCNN là 1 cm đe đo chiều dài lớp học. Trong các cách ghi kết quả dưới đây , cách ghi nào là đúng?

A. 5 cm

B. 50 dm

C. 500 cm

D. 5000mm

---------------------

Để đo thể tích một chất lỏng còn gần đầy chai 0,5 l, hãy chọn bình chia độ phù hợp nhất trong các bình chia độ dưới đây:

A.Bình 1000 ml có vạch chia tới 10 ml

B. Bình 500 ml có vạch chia tới 2 ml

C. Bình100ml có vạch chia tới 1 ml

Đ. Bình 500 ml có vạch chia tơi5 ml

------------------

Người ta đã đo thể tích chất lỏng băng bình chia độ DCNN là 0,5 cm3. Hãy chỉ ra cách gghi kết quả đúng trong những trường hợp dưới đây:

A. V1 = 20,2 cm3

B. V2 = 20,50 cm3

C. V3 = 20,5  cm3

Đ. V4 = 20 cm3

1
4 tháng 4 2020

Câu 1:

C. 24 cm

Câu 2:

C. 500 cm

Câu 3:

A. Bình 1000 ml có vạch chia tới 10 ml

Câu 4:

C. V3= 20,5cm3

 Câu 3. Dùng một chiếc cân có ĐCNN 0,1 kg để cân một số vật. Cách ghi kết quả nào dưới đây là không đúng?   A. 3,0 kg B. 2,00 kg C. 6,5 kg D. 4 kgCâu 4: Hộp quả cân của một cân Roberval có: 1 quả 200g, 2 quả 100g, 1 quả 50g, 2 quả 20g, 1 quả 10 g, 1 quả 5g, 2 quả 2g và 1 quả 1 g. Hãy cho biết GHĐ và ĐCNN của cân này.   A. GHĐ 388 g và ĐCNN 1 g. B. GHĐ 391 g và ĐCNN 1 g.   C. GHĐ 400 g và ĐCNN 5 g. D. GHĐ...
Đọc tiếp
 
Câu 3. Dùng một chiếc cân có ĐCNN 0,1 kg để cân một số vật. Cách ghi kết quả nào dưới đây là không đúng?
   A. 3,0 kg B. 2,00 kg C. 6,5 kg D. 4 kg
Câu 4: Hộp quả cân của một cân Roberval có: 1 quả 200g, 2 quả 100g, 1 quả 50g, 2 quả 20g, 1 quả 10 g, 1 quả 5g, 2 quả 2g và 1 quả 1 g. Hãy cho biết GHĐ và ĐCNN của cân này.
   A. GHĐ 388 g và ĐCNN 1 g. B. GHĐ 391 g và ĐCNN 1 g.
   C. GHĐ 400 g và ĐCNN 5 g. D. GHĐ 400 g và ĐCNN 1 g.
Câu 5: Một HS dùng cân Roberval để đo khối lượng của quyền vở và thu được kết quả 63g. Theo em, quả cân có khối lượng nhỏ nhất trong hợp quả cân của cần này là bao nhiêu?
   A. 2g.        B. 1g.            C. 5g.          D. 0,1g.
Câu 11: Để cân 1 kg đường, em sẽ chọn chiếc cân có ĐCNN và GHĐ là bao nhiêu?
   A. Cân có ĐCNN 100 g và GHĐ 10 kg. B. Cân có ĐCNN 1 kg và GHĐ 100 kg.
   C. Cân có ĐCNN 10 g và GHĐ 10 kg. D. Cân có ĐCNN 1 g và GHĐ 1 kg.
Câu 15: Một chỉ vàng có khối lượng 3,75g. Hỏi một lượng vàng có khối lượng bằng bao nhiêu?
  A. 37,5g.          B. 75g.        C.375g.        D. 450g
Câu 18: Để đo khối lượng của đường để làm 1 ly trà tắc có thể tích 330ml em nên sử dụng cân nào?
   A. Cân tạ.          B. Cân tiểu li.        C. Cân y tế.    D. Cân đồng hồ.
Câu 19: Trong cân Roberval, vì thước cân và con mã liên hệ với một bên đĩa cân nhất định, nên bắt buộc phải đặt các quả cân lên đĩa cân này; còn vật đem cân phải đặt lên đĩa cân bên kia. Một người sử dụng cân Roberval để cân một vật. Người ấy đặt nhầm vật đem cân lên đĩa của các quả cân; còn các quả cân lại đặt lên đĩa bên kia Cân thăng bằng, tổng khối lượng các quả cân để lên đĩa cân là 210 g; con mã ở vị trí số 8; ĐCNN của cân là 1 g. Tính khối lượng của vật đem cân.
Câu 20: Hãy sắp xếp thứ tự các câu ở cột bên phải để được thứ tự đúng mà ta sẽ thực hiện lần lượt khi đo khối lượng của một vật bằng cân đồng hồ. 
Thứ tự bước Nội dung các bước
Bước ….. Quan sát chính xác số chỉ của kim cân.
Bước ….. Chọn cân có ĐCNN và GHĐ phù hợp.
Bước ….. Ước lượng độ lớn của khối lượng vật cần đem cân.
Bước 2 Nếu khi chưa cân mà kim lệch khỏi số 0 thì phải vặn nút điều chỉnh kim về đúng vị trí số 0.
Bước 1 Quan sát xem khi chưa cân, kim cân có chỉ số 0 hay không.
Bước ….. Ghi kết quả với số thập phân hợp lí.
Bước ... Đặt vật cần đo lên đĩa cân
ANH CHỊ LÀM ĐƯỢC CÂU NÀO LÀM CÂU ĐÓ KHÔNG CẦN LÀM HẾT Ạ.EM HỨA SẼ tick ạ🙏🏻
1
13 tháng 10 2021

a.37,5..................................................................................................................................

...........................................................................................................................................................................................

aaaaaaaaa

aaabbcc

Câu 1: Để đo thể tích của một vật rắn không thấm nước có kích thước lớn hơn bình chia độ ta cần dùng các dụng cụ đo nào? Dùng ca đong và thước dâyDùng bình chia độ và thước dâyDùng bình chia độ và ca đongDùng bình chia độ và bình trànCâu 2:Trên một cái thước học sinh có số lớn nhất là 30; số nhỏ nhất là 0; đơn vị ghi là cm. Từ vạch số 0 đến vạch số 1 được chia làm 10...
Đọc tiếp
Câu 1:

 

Để đo thể tích của một vật rắn không thấm nước có kích thước lớn hơn bình chia độ ta cần dùng các dụng cụ đo nào?

 

  • Dùng ca đong và thước dây

  • Dùng bình chia độ và thước dây

  • Dùng bình chia độ và ca đong

  • Dùng bình chia độ và bình tràn

Câu 2:

Trên một cái thước học sinh có số lớn nhất là 30; số nhỏ nhất là 0; đơn vị ghi là cm. Từ vạch số 0 đến vạch số 1 được chia làm 10 khoảng bằng nhau. Vậy giới hạn đo (GHĐ) và độ chia nhỏ nhất (ĐCNN) của thước là:

  • GHĐ 30cm; ĐCNN 1 cm

  • GHĐ 30cm; ĐCNN 0 cm

  • GHĐ 30cm; ĐCNN 1 mm

  • GHĐ 1 mm; ĐCNN 30 cm

Câu 3:

 

Trong các trường hợp sau đây thì trường hợp nào xuất hiện 2 lực cân bằng?

 

  • Chiếc xe đạp đang leo dốc

  • Chiếc bàn học đang nằm yên ở trên sàn nhà nằm ngang.

  • Quả bóng lăn trên dốc

  • Chiếc thuyền đang tăng tốc trên sông

Câu 4:

Người ta dùng một bình chia độ chứa ?$55cm^3$ nước. Khi thả hòn sỏi vào bình, sỏi ngập hoàn toàn trong nước và mực nước trong bình dâng lên tới vạch ?$100cm^3$. Thể tích của hòn sỏi là bao nhiêu?

  • ?$45cm^3$

  • ?$55cm^3$

  • ?$100cm^3$

  • ?$155cm^3$

Câu 5:

Hãy chọn bình chia độ dưới đây để đo thể tích của một lượng chất lỏng gần đầy chai 0,25 lít

  • Bình 500ml có vạch chia tới 5ml

  • Bình 500ml có vạch chia tới 2ml

  • Bình 100ml có vạch chia tới 10ml

  • Bình 200ml có vạch chia tới 1ml

Câu 6:

 

Chiều dài vật đo được là bao nhiêu?
2.4.png

 

  • 7,6 cm

  • 7,3 cm

  • 7 cm

  • 8cm

Câu 7:

Hai lực cân bằng là:

  • Hai lực mạnh như nhau, có cùng phương cùng chiều cùng tác dụng lên 1 vật.

  • Hai lực cùng phương nhưng ngược chiều cùng tác dụng lên 1 vật

  • Hai lực mạnh như nhau, cùng phương và ngược chiều.

  • Hai lực mạnh như nhau, có cùng phương nhưng ngược chiều cùng tác dụng vào 1 vật

Câu 8:

 

Cách đặt thước đo chiều dài bút chì như thế nào là đúng?

2.3.png

 

  • Cách c

  • Cách a

  • Cách b

  • Cả 3 cách

Câu 9:

Dùng bình chia độ có giới hạn đo là ?$50cm^3$ để đo thể tích nước. Kết quả đo lần lượt được ghi lại như sau: ?$22,5cm^3$ ; ?$45,2cm^3$ ; ?$36,0cm^3$. Độ chia nhỏ nhất của bình chia độ là:

  • ?$0,5cm^3$

  • ?$0,2cm^3$

  • ?$1cm^3$

  • ?$0,1cm^3$

Câu 10:

 

Một bạn dùng thước đo độ dài có độ chia nhỏ nhất là 0,5cm để đo chiều dài một chiếc bút chì. Trong các cách ghi kết quả dưới đây cách ghi nào đúng nhất?

 

  • 16,0cm

  • 16,1cm

  • 16,05cm

  • 16cm

4
11 tháng 11 2016

Trả lời:1d;2c;3b;4a;5b;6a;7d;8 cách c;9d;10a

(chắc chắn 100% đúng)

18 tháng 11 2016

1b2c3b4a5b6a7d8c9d10a

Kết luận nào sau đây là sai khi nói về khối lượng riêng của một chất?Khối lượng riêng của một chất là khối lượng của chất đóThể tích của hai vật được làm từ hai chất khác nhau tỉ lệ nghịch với khối lượng riêng của chúngKhối lượng riêng của một chất tỉ lệ thuận với khối lượng của vật được làm từ chất đóKhối lượng riêng của một chất là đại lượng không...
Đọc tiếp

Kết luận nào sau đây là sai khi nói về khối lượng riêng của một chất?

  • Khối lượng riêng của một chất là khối lượng của ?$1m^3$ chất đó

  • Thể tích của hai vật được làm từ hai chất khác nhau tỉ lệ nghịch với khối lượng riêng của chúng

  • Khối lượng riêng của một chất tỉ lệ thuận với khối lượng của vật được làm từ chất đó

  • Khối lượng riêng của một chất là đại lượng không đổi với mỗi chất đó

Câu 2:

Trong các số liệu sau đây, số nào chỉ khối lượng của hàng hóa?

  • Trên nhãn chai nước khoáng có ghi: 330ml

  • Trên vỏ gói xà phòng bột ghi: khối lượng tịnh 1kg

  • Trên vỏ hộp vitamin ?$B_1$ ghi: 1000 viên nén

  • Trên biển quảng cáo cửa hàng vàng bạc có ghi: vàng 99,99

Câu 3:

Có hai mặt phẳng nghiêng cùng độ cao là 5m. Chiều dài của mặt nghiêng thứ nhất là 20m, chiều dài của mặt phẳng nghiêng thứ hai là 40m.Phát biểu nào sau đây là đúng khi so sánh độ lớn lực kéo cùng một vật qua 2 mặt phẳng nghiêng?

  • Mặt phẳng nghiêng dài 40m giúp lực kéo vật lên giảm 2 lần so với mặt phẳng nghiêng dài 20m

  • Lực kéo vật trên mặt phẳng nghiêng dài 40m bằng với lực kéo vật trên mặt phẳng nghiêng dài 20m

  • Mặt phẳng nghiêng dài 40m giúp lực kéo vật lên tăng 2 lần so với mặt phẳng nghiêng dài 20m

  • Mặt phẳng nghiêng dài 20m giúp lực kéo vật lên giảm 2 lần so với mặt phẳng nghiêng dài 40m

Câu 4:

Kết luận nào dưới đây là đúng khi nói về sử dụng mặt phẳng nghiêng để đưa một thùng hàng lên xe ô tô?

  • Lực để kéo vật lên nhỏ hơn trọng lượng của thùng hàng

  • Lực để kéo vật lên bằng trọng lượng của thùng hàng

  • Lực để kéo vật lên lớn hơn trọng lượng của thùng hàng

  • Lực để kéo vật lên có cường độ bất kì

Câu 5:

Để giảm độ nghiêng của mặt phẳng nghiêng ta phải:

  • Giữ nguyên độ cao, tăng chiều dài của mặt phẳng nghiêng.

  • Tăng độ cao, tăng chiều dài của mặt phẳng nghiêng.

  • Giảm độ cao, tăng chiều dài của mặt phẳng nghiêng.

  • Giữ nguyên độ cao, giảm chiều dài của mặt phẳng nghiêng.

Câu 6:

Cầu thang xoắn được tạo ra với mục đích tiết kiệm diện tíchsử dụng và khi
h2.png

  • tăng chiều dài mặt cầu thang thì giảm độ dốc của cầu thang.

  • tăng chiều dài mặt cầu thang thì tăng độ dốc của cầu thang.

  • giảm chiều dài mặt cầu thang thì giảm độ dốc của cầu thang.

  • giảm chiều dài mặt cầu thang thì tăng độ dốc của cầu thang.

Câu 7:

Nếu gọi chiều dài của mặt phẳng nghiêng là S, chiều cao của mặt phẳng nghiêng là h. Thì độ nghiêng của mặt phẳng nghiêng được xác định là
h3.png

  • 2.S

  • S.h

  • ?$\frac{S}{h}$

  • ?$\frac{h}{S}$

Câu 8:

Nếu kéo lần lượt cùng một vật lên cao bằng 2 mặt phẳng nghiêng nhẵn (như hình vẽ). Phát biểu nào sau đây là đúng?
h1.png

  • Lực kéo vật trên mặt phẳng nghiêng hình b bằng với lực kéo vậttrên mặt phẳng nghiêng hình a

  • Mặt phẳng nghiêng hình a giúp lực kéo vật lên nhỏ hơn lực kéo vật trên mặt phẳng nghiêng hình b

  • Mặt phẳng nghiêng hình b giúp lực kéo vật lên nhỏ hơn lực kéo vật trên mặt phẳng nghiêng hình a

  • Mặt phẳng nghiêng hình b giúp lực kéo vật lên giảm 2 lần so với lực kéo trên mặt phẳng nghiêng hình a

Câu 9:

Một người thợ xây muốn dùng lực 250N để kéo một bao xi măng 50kg lên tầng 10. Một học sinh muốn dùng lực lớn hơn 100N để kéo gàu nước 10kg từ dưới giếng lên. Máy cơ nào được sử dụng là phù hợp cho mỗi người thực hiện công việc của mình?

  • Người thợ xây nên dùng ròng rọc, bạn học sinh nên dùng đòn bẩy

  • Người thợ xây nên dùng đòn bẩy, bạn học sinh nên dùng ròng rọc

  • Người thợ xây nên dùng ròng rọc, bạn học sinh nên dùng mặt phẳng nghiêng

  • Cả người thợ và bạn học sinh đều nên dùng ròng rọc

Câu 10:

Kéo vật trên mặt phẳng nghiêng có ma sát không đáng kể (hình vẽ). Lực kéo F = 500N. Trọng lượng của vật là P = 2000N. Nhận xét nào sau đây là đúng?
h6.png
 

  • Chiều dài S của mặt phẳng nghiêng bằng chiều cao h

  • Chiều dài S của mặt phẳng nghiêng gấp 5 lần chiều cao h

  • Chiều dài S của mặt phẳng nghiêng gấp 4 lần chiều cao h

  • Chiều cao h của mặt phẳng nghiêng gấp 4 lần chiều dài S

Nộp bài
 
 
 
5
14 tháng 12 2016

giúp mình nha

hihi

14 tháng 12 2016

dài z

3 tháng 11 2016

16,0 cm

3 tháng 11 2016
  • 16,0
Câu 1:Một bạn học sinh muốn đóng một cái cọc xuống đất. Bạn ấy đã dùng một sợi dây không dãn buộc một vật nặng để bên cạnh (như hình dưới).Khi đóng cọc luôn phải điều chỉnh cọc song song với sợi dây.Mục đích bạn làm như vậy để làm gì?Để lấy phương thẳng đứng, đóng cọc không bị nghiêng lệchĐể tăng lực hút của trái đất lên cọcĐể tăng lực đóng cọc mạnh hơn,...
Đọc tiếp
Câu 1:

Một bạn học sinh muốn đóng một cái cọc xuống đất. Bạn ấy đã dùng một sợi dây không dãn buộc một vật nặng để bên cạnh (như hình dưới).Khi đóng cọc luôn phải điều chỉnh cọc song song với sợi dây.Mục đích bạn làm như vậy để làm gì?
h2.png

  • Để lấy phương thẳng đứng, đóng cọc không bị nghiêng lệch

  • Để tăng lực hút của trái đất lên cọc

  • Để tăng lực đóng cọc mạnh hơn, cọc đóng ngập sâu hơn xuống đất

  • Để lấy phương nằm nghiêng cho cọc

Câu 2:

Dùng mặt phẳng nghiêng để đưa vật lên cao có thể

  • làm giảm trọng lượng của vật

  • làm đổi hướng trọng lực tác dụng lên vật

  • làm giảm lực kéo vật lên

  • làm tăng lực kéo vật lên

Câu 3:

Phát biểu nào sau đây là đúng?

  • Một chai dung tích 1 lít có thể chứa được ?$150%20cm^3$ nước

  • Một chai dung tích 0,5 lít có thể chứa được ?$15%20dm^3$ nước

  • Một chai dung tích 0,75 lít có thể chứa được ?$850%20cm^3$ nước

  • Một chai dung tích 0,5 lít có thể chứa được 1500 ml nước

Câu 4:

Nhà bác học Acsimet đã nói một câu bất hủ : “Hãy cho tôi một điểm tựa, tôi sẽ nhấc bổng Trái Đất lên”. Nhà bác học đã đề cập đến loại máy cơ nào trong câu nói đó?
h3.png

  • Ròng rọc

  • Máy cơ kết hợp

  • Mặt phẳng nghiêng

  • Đòn bẩy

Câu 5:

Trong cách đưa tầm cống từ dưới mương lên bờ ở dưới đây, người ta sử dụng máy cơ đơn giản nào?
h8.png

  • Kết hợp mặt phẳng nghiêng, đòn bẩy

  • Kết hợp mặt phẳng nghiêng, đòn bẩy, ròng rọc

  • Kết hợp đòn bẩy, ròng rọc

  • Kết hợp mặt phẳng nghiêng, ròng rọc

Câu 6:

Mọi vật đang đứng yên là kết quả của

  • lực nâng của mặt đất

  • khối lượng của vật lớn

  • lực hút Trái Đất

  • hai lực cân bằng

Câu 7:

Một thửa ruộng có kích thước 10m x 15m. Bạn An dùng thước xếp có có giới hạn đo là 1m, bạn Bình dùng thước cuộn có giới hạn đo 20m. Nhận xét nào dưới đây là chính xác?

  • Thước của bạn An không gây sai số đo

  • Thước của bạn Bình gây sai số đo quá lớn

  • Thước của bạn An đo chính xác hơn thước của bạn Bình

  • Thước của bạn Bình đo chính xác hơn thước của bạn An

Câu 8:

Trường hợp nào sau đây có sự biến đổi của chuyển động?

  • Xe chạy trên đường hãm phanh xe chuyển động chậm lại

  • Con thoi chạy đều trên rãnh khung củi

  • Máy bay đang bay ở chế độ ổn định tự động

  • Ô tô chạy trên cao tốc thẳng ổn định

Câu 9:

Trong không khí có các hạt bụi bay lơ lửng. Nhận xét nào sau đây là đúng?

  • Hạt bụi chỉ chịu tác dụng của lực đẩy của không khí

  • Hạt bụi lơ lửng do nó chỉ chịu tác dụng của trọng lực

  • Hạt bụi lơ lửng do nó không chịu tác dụng của trọng lực

  • Hạt bụi lơ lửng vì nó chịu tác dụng của hai lực cân bằng

Câu 10:

Số liệu bị bỏ sót trong bảng kết quả thí nghiệm về sử dụng mặt phẳng nghiêng để đưa cùng một vật lên cùng một độ cao là
h9.png

  • 150

  • 200

  • 100

  • 400

  •  
10
21 tháng 12 2016

1.A

2.C

3.D

4.D

5.A

6.D

7.D

8.A

9.A

10.A

22 tháng 12 2016
Câu 1:

Một bạn học sinh muốn đóng một cái cọc xuống đất. Bạn ấy đã dùng một sợi dây không dãn buộc một vật nặng để bên cạnh (như hình dưới).Khi đóng cọc luôn phải điều chỉnh cọc song song với sợi dây.Mục đích bạn làm như vậy để làm gì?
h2.png

  • Để lấy phương thẳng đứng, đóng cọc không bị nghiêng lệch

  • Để tăng lực hút của trái đất lên cọc

  • Để tăng lực đóng cọc mạnh hơn, cọc đóng ngập sâu hơn xuống đất

  • Để lấy phương nằm nghiêng cho cọc

Câu 2:

Dùng mặt phẳng nghiêng để đưa vật lên cao có thể

  • làm giảm trọng lượng của vật

  • làm đổi hướng trọng lực tác dụng lên vật

  • làm giảm lực kéo vật lên

  • làm tăng lực kéo vật lên

Câu 3:

Phát biểu nào sau đây là đúng?

  • Một chai dung tích 1 lít có thể chứa được ?$150%20cm^3$ nước

  • Một chai dung tích 0,5 lít có thể chứa được ?$15%20dm^3$ nước

  • Một chai dung tích 0,75 lít có thể chứa được ?$850%20cm^3$ nước

  • Một chai dung tích 0,5 lít có thể chứa được 1500 ml nước

Câu 4:

Nhà bác học Acsimet đã nói một câu bất hủ : “Hãy cho tôi một điểm tựa, tôi sẽ nhấc bổng Trái Đất lên”. Nhà bác học đã đề cập đến loại máy cơ nào trong câu nói đó?
h3.png

  • Ròng rọc

  • Máy cơ kết hợp

  • Mặt phẳng nghiêng

  • Đòn bẩy

Câu 5:

Trong cách đưa tầm cống từ dưới mương lên bờ ở dưới đây, người ta sử dụng máy cơ đơn giản nào?
h8.png

  • Kết hợp mặt phẳng nghiêng, đòn bẩy

  • Kết hợp mặt phẳng nghiêng, đòn bẩy, ròng rọc

  • Kết hợp đòn bẩy, ròng rọc

  • Kết hợp mặt phẳng nghiêng, ròng rọc

Câu 6:

Mọi vật đang đứng yên là kết quả của

  • lực nâng của mặt đất

  • khối lượng của vật lớn

  • lực hút Trái Đất

  • hai lực cân bằng

Câu 7:

Một thửa ruộng có kích thước 10m x 15m. Bạn An dùng thước xếp có có giới hạn đo là 1m, bạn Bình dùng thước cuộn có giới hạn đo 20m. Nhận xét nào dưới đây là chính xác?

  • Thước của bạn An không gây sai số đo

  • Thước của bạn Bình gây sai số đo quá lớn

  • Thước của bạn An đo chính xác hơn thước của bạn Bình

  • Thước của bạn Bình đo chính xác hơn thước của bạn An

Câu 8:

Trường hợp nào sau đây có sự biến đổi của chuyển động?

  • Xe chạy trên đường hãm phanh xe chuyển động chậm lại

  • Con thoi chạy đều trên rãnh khung củi

  • Máy bay đang bay ở chế độ ổn định tự động

  • Ô tô chạy trên cao tốc thẳng ổn định

Câu 9:

Trong không khí có các hạt bụi bay lơ lửng. Nhận xét nào sau đây là đúng?

  • Hạt bụi chỉ chịu tác dụng của lực đẩy của không khí

  • Hạt bụi lơ lửng do nó chỉ chịu tác dụng của trọng lực

  • Hạt bụi lơ lửng do nó không chịu tác dụng của trọng lực

  • Hạt bụi lơ lửng vì nó chịu tác dụng của hai lực cân bằng

Câu 10:

Số liệu bị bỏ sót trong bảng kết quả thí nghiệm về sử dụng mặt phẳng nghiêng để đưa cùng một vật lên cùng một độ cao là
h9.png

  • 150

  • 200

  • 100

  • 400

  • Chúc bạn học tốt ! thanghoa
Ngoài hệ mét thì thực tế người ta còn dùng các đơn vị như Inch, foot, Mile( dặm), năm ánh sáng để đo:Thể tíchKhối lượngLựcChiều dàiCâu 2:Giới hạn đo của dụng cụ đo làGiá trị lớn nhất ghi trên dụng cụ đoGiá trị trung bình ghi trên dụng cụ đoGiá trị nhỏ nhất ghi trên dụng cụ đoGiá trị hai vạch liên tiếp ghi trên dụng cụ đoCâu 3:0,125km =.......................1250 mm125 cm1250 cm125mCâu...
Đọc tiếp

Ngoài hệ mét thì thực tế người ta còn dùng các đơn vị như Inch, foot, Mile( dặm), năm ánh sáng để đo:

  • Thể tích

  • Khối lượng

  • Lực

  • Chiều dài

Câu 2:

Giới hạn đo của dụng cụ đo là

  • Giá trị lớn nhất ghi trên dụng cụ đo

  • Giá trị trung bình ghi trên dụng cụ đo

  • Giá trị nhỏ nhất ghi trên dụng cụ đo

  • Giá trị hai vạch liên tiếp ghi trên dụng cụ đo

Câu 3:

0,125km =.......................

  • 1250 mm

  • 125 cm

  • 1250 cm

  • 125m

Câu 4:

 

Trong các trường hợp sau đây thì trường hợp nào xuất hiện 2 lực cân bằng?

 

  • Chiếc xe đạp đang leo dốc

  • Chiếc bàn học đang nằm yên ở trên sàn nhà nằm ngang.

  • Quả bóng lăn trên dốc

  • Chiếc thuyền đang tăng tốc trên sông

Câu 5:

 

Giới hạn đo (GHĐ) và độ chia nhỏ nhất (ĐCNN) của thước là:
2.2.png

 

  • 10cm và 1cm

  • 10cm và 0,5 cm

  • 10cm và 0 cm

  • 1m và 0,5 cm

Câu 6:

Bạn học sinh đo chiều dài quãng đường của một con sên đang bò thì ghi được kết quả đo lần lượt sau mỗi khoảng thời gian là: 5,2 cm; 6,4 cm; 7,6 cm. Hãy cho biết độ chia nhỏ nhất mà thước bạn học sinh đó dùng là bao nhiêu?

  • 0,2 cm

  • 0,5 cm

  • 0,4 cm

  • 1 cm

Câu 7:

 

Chiều dài vật đo được là bao nhiêu?
2.4.png

 

  • 7,6 cm

  • 7,3 cm

  • 7 cm

  • 8cm

Câu 8:

Hãy chọn bình chia độ dưới đây để đo thể tích của một lượng chất lỏng gần đầy chai 0,25 lít

  • Bình 500ml có vạch chia tới 5ml

  • Bình 500ml có vạch chia tới 2ml

  • Bình 100ml có vạch chia tới 10ml

  • Bình 200ml có vạch chia tới 1ml

Câu 9:

An có chiều dài trung bình một gang tay là 18 cm. Chiều dài bàn học An đo được là 12 gang. Bình đo được chiều dài bàn học là 13 gang. Chiều dài trung bình một gang tay của Bình là

  • 19 cm

  • 16,6 cm

  • 19,5 cm

  • 16 cm

Câu 10:

 

Cho khối trụ tròn có bán kính đáy là 15cm, cao 20 cm. Thể tích khối trụ tròn là………?$m^3$. Lấy π=3,14.
2.5.png

 

  • 0,0141

  • 0,00141

  • 0,141

  • 1,41

Nộp bài
like cho
1
14 tháng 2 2017

1-d

2-a

3-d

4-b

5-b

6-a

7-a

8-a

9-b

10-a

Câu 1: Để đo thể tích của một vật rắn không thấm nước có kích thước lớn hơn bình chia độ ta cần dùng các dụng cụ đo nào? Dùng ca đong và thước dâyDùng bình chia độ và thước dâyDùng bình chia độ và ca đongDùng bình chia độ và bình trànCâu 2:Một quyển sách nằm yên trên bàn nằm ngang vì:Trái Đất không hút nóNó không hút Trái ĐấtNó chịu tác dụng của hai lực cân bằngKhông có lực...
Đọc tiếp
Câu 1:

 

Để đo thể tích của một vật rắn không thấm nước có kích thước lớn hơn bình chia độ ta cần dùng các dụng cụ đo nào?

 

  • Dùng ca đong và thước dây

  • Dùng bình chia độ và thước dây

  • Dùng bình chia độ và ca đong

  • Dùng bình chia độ và bình tràn

Câu 2:

Một quyển sách nằm yên trên bàn nằm ngang vì:

  • Trái Đất không hút nó

  • Nó không hút Trái Đất

  • Nó chịu tác dụng của hai lực cân bằng

  • Không có lực tác dụng lên nó

Câu 3:

 

Trong các trường hợp sau đây thì trường hợp nào xuất hiện 2 lực cân bằng?

 

  • Chiếc xe đạp đang leo dốc

  • Chiếc bàn học đang nằm yên ở trên sàn nhà nằm ngang.

  • Quả bóng lăn trên dốc

  • Chiếc thuyền đang tăng tốc trên sông

Câu 4:

Ngoài hệ mét thì thực tế người ta còn dùng các đơn vị như Inch, foot, Mile( dặm), năm ánh sáng để đo:

  • Thể tích

  • Khối lượng

  • Lực

  • Chiều dài

Câu 5:

Bạn học sinh đo chiều dài quãng đường của một con sên đang bò thì ghi được kết quả đo lần lượt sau mỗi khoảng thời gian là: 5,2 cm; 6,4 cm; 7,6 cm. Hãy cho biết độ chia nhỏ nhất mà thước bạn học sinh đó dùng là bao nhiêu?

  • 0,2 cm

  • 0,5 cm

  • 0,4 cm

  • 1 cm

Câu 6:

 

Chiều dài vật đo được là bao nhiêu?
2.4.png

 

  • 7,6 cm

  • 7,3 cm

  • 7 cm

  • 8cm

Câu 7:

 

Dùng bình chia độ đo thể tích hòn đá. Mực nước trong bình ban đầu là ?$56cm^3$. Thả hòn đá vào bình mực nước dâng lên ở vạch ?$89cm^3$. Thể tích hòn đá là:

 

  • ?$3,3cm^3$

  • ?$56cm^3$

  • ?$89cm^3$

  • ?$33cm^3$

Câu 8:

Hãy chọn bình chia độ dưới đây để đo thể tích của một lượng chất lỏng gần đầy chai 0,25 lít

  • Bình 500ml có vạch chia tới 5ml

  • Bình 500ml có vạch chia tới 2ml

  • Bình 100ml có vạch chia tới 10ml

  • Bình 200ml có vạch chia tới 1ml

Câu 9:

 

Một bạn dùng thước đo độ dài có độ chia nhỏ nhất là 0,5cm để đo chiều dài một chiếc bút chì. Trong các cách ghi kết quả dưới đây cách ghi nào đúng nhất?

 

  • 16,0cm

  • 16,1cm

  • 16,05cm

  • 16cm

Câu 10:

Dùng bình chia độ có giới hạn đo là ?$50cm^3$ để đo thể tích nước. Kết quả đo lần lượt được ghi lại như sau: ?$22,5cm^3$ ; ?$45,2cm^3$ ; ?$36,0cm^3$. Độ chia nhỏ nhất của bình chia độ là:

  • ?$0,5cm^3$

  • ?$0,2cm^3$

  • ?$1cm^3$

  • ?$0,1cm^3$

2
31 tháng 10 2016

Câu 1.Bình chia độ và bình tràn

Câu 2.nó chịu tác dụng của hai lực cân bằng

Câu 3.chiếc bàn học đang nằm yên ở trên sàn nhà nằm ngang

Câu 4.Chiều dài

câu 5.0,2 cm

Câu 6.7,6 cm

Câu 7.33 cm3

Câu 8.Bình 500 ml có vạch chia tới 2 ml

câu 9.16,0 cm

Câu 10.0,1 cm3

2 tháng 11 2016

1.D

2.C

3.B

4.D

5.A

6.A

7.D

8.B

9.A

10.D

Câu 1:Trọng lực là gì?Lực kéo của Trái ĐấtLực hút của Trái ĐấtLực hấp dẫn của vậtLực cân bằng của Trái ĐấtCâu 2:Mực nước trong bình chia độ ban đầu ở vạch , khi thả chìm một hòn đá vào thì nước dâng lên tới vạch 475 . Thể tích của hòn đá là bao nhiêu?Câu 3:Khối lượng của một vật cho biết điều gì?Thể tích của vậtĐộ lớn của vậtLượng chất chứa trong vậtChiều...
Đọc tiếp
Câu 1:

Trọng lực là gì?

  • Lực kéo của Trái Đất

  • Lực hút của Trái Đất

  • Lực hấp dẫn của vật

  • Lực cân bằng của Trái Đất

Câu 2:

Mực nước trong bình chia độ ban đầu ở vạch ?$325%20cm^3$, khi thả chìm một hòn đá vào thì nước dâng lên tới vạch 475 ?$cm^3$. Thể tích của hòn đá là bao nhiêu?

  • ?$475%20cm^3$

  • ?$800%20cm^3$

  • ?$150%20cm^3$

  • ?$75%20cm^3$

Câu 3:

Khối lượng của một vật cho biết điều gì?

  • Thể tích của vật

  • Độ lớn của vật

  • Lượng chất chứa trong vật

  • Chiều dài của vật

Câu 4:

Trước một cây cầu có biển giao thông ghi 10T. Số đó cho biết điều gì?

  • Khối lượng của một vật đi trên cầu là 10 tấn

  • Trọng tải của cầu là 10 tạ

  • Trọng tải của cầu là 10 tấn

  • Khối lượng cây cầu là 10 tấn

Câu 5:

6 lạng = … g

  • 6 g

  • 600 g

  • 60 g

  • 6000 g

Câu 6:

Một học sinh dùng thước thẳng có GHĐ 1,5m và ĐCNN 0,2 cm để đo chiều dài của bàn học. Trong các cách ghi kết quả dưới đây, cách ghi đúng là:

  • 1,20 m

  • 12000 mm

  • 1200 cm

  • 1200,0 cm

Câu 7:

?$0,41m^3$ = … cc

  • 410000

  • 41000

  • 410

  • 4100

Câu 8:

Một bình tràn chứa đầy nước đến ngang miệng vòi. Thả chìm hoàn toàn một vật rắn vào trong bình thì thấy lượng nước tràn ra có thể tích là 50ml. Thể tích vật rắn là:

  • 50 cc

  • 50 ml

  • ?$50%20cm^3$

  • 50 l

Câu 9:

Một lượng cồn có thể tích khoảng hơn nửa lít ta nên dùng bình chia độ có giới hạn đo và độ chia nhỏ nhất bao nhiêu để đo chính xác thể tích của nó?

  • GHĐ ?$500%20cm^3$, ĐCNN ?$5%20cm^3$

  • GHĐ ?$500%20cm^3$, ĐCNN ?$1%20cm^3$

  • GHĐ ?$1000%20cm^3$, ĐCNN ?$5%20cm^3$

  • GHĐ ?$1000%20cm^3$, ĐCNN ?$2%20cm^3$

Câu 10:

Để đo thể tích của cùng một lượng chất lỏng, bạn Việt, bạn Nam, bạn Hòa, bạn Bình đã dùng các bình chia độ có độ chia nhỏ nhất lần lượt là ?$1cm^3$?$2%20cm^3$?$5%20cm^3$ và ?$10%20cm^3$.Bình chia độ của bạn nào là đo được thể tích chất lỏng chính xác nhất?

  • Bạn Nam

  • Bạn Hòa

  • Bạn Bình

  • Bạn Việt

25
22 tháng 10 2016

Câu 1 : Lực hút của trái đất.

Câu 2: 150.

Câu 3 : Lượng chất chứa trong vật.

Câu 4 :Khối lượng đi trên cầu là 10 tấn.

Câu 5: 600g

Câu 6:1,20 m

Câu 7:410000 cc

Câu 9: GHĐ 500 cm3 ĐCNN 1 cm3

Câu 8 : 50 ml

Câu 10: Bạn Bình

23 tháng 10 2016

Câu 1: lực hút của trái đất

27 tháng 11 2016

Tương tự như quy trình xác định khối lượng riêng của đất cát trong các công trình xây dựng.
Bên xây dựng thì người ta lấy mẫu hiện trường và có thêm đo độ ẩm của mẫu.
Người ta lấy 1 dao vòng có thể tích xác định, đóng vào khu vực lấy mẫu (đã lèn chặc K=? đó rồi), đem cân và xác định độ ẩm.
Còn như câu hỏi của bạn, cho cát khô (lý tưởng) vào một cái gì đó có thể tích xác định là V và lèn chặc (có thể đến K=98). Sau đó đem cân lượng cát đó được khối lượng M. Lúc đó khối lượng riêng là gamma = M / V.
Cách này nếu đúng tuyệt đối khi nén chặc đến K=100, điều này là không thể. Do đó cách đo này là tương đối, độ chính xác của nó phụ thuộc vào độ ẩm và hệ số nén chặc K.

27 tháng 11 2016

Tương tự như quy trình xác định khối lượng riêng của đất cát trong các công trình xây dựng.
Bên xây dựng thì người ta lấy mẫu hiện trường và có thêm đo độ ẩm của mẫu.
Người ta lấy 1 dao vòng có thể tích xác định, đóng vào khu vực lấy mẫu (đã lèn chặc K=? đó rồi), đem cân và xác định độ ẩm.
Còn như câu hỏi của bạn, cho cát khô (lý tưởng) vào một cái gì đó có thể tích xác định là V và lèn chặc (có thể đến K=98). Sau đó đem cân lượng cát đó được khối lượng M. Lúc đó khối lượng riêng là gamma = M / V.
Cách này nếu đúng tuyệt đối khi nén chặc đến K=100, điều này là không thể. Do đó cách đo này là tương đối, độ chính xác của nó phụ thuộc vào độ ẩm và hệ số nén chặc K.