sao cho
K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

21 tháng 10 2016

Ta có:

2a + 3b + 6c = 78 (1)

\(\begin{cases}3a⋮3\\6c⋮3\\78⋮3\end{cases}\)\(\Rightarrow2a⋮3\) do (2;3)=1 \(\Rightarrow a⋮3\) mà a nguyên tố nên a = 3

\(\begin{cases}2a⋮2\\6c⋮2\\78⋮2\end{cases}\)\(\Rightarrow3b⋮2\) do (3;2)=1 \(\Rightarrow b⋮2\) mà b nguyên tố nên b = 2

Thay a = 3; b = 2 vào (1) ta có: 2.3 + 3.2 + 6.c = 78

=> 6 + 6 + 6.c = 78

=> 6.(1 + 1 + c) = 78

=> 1 + 1 + c = 78 : 6

=> 2 + c = 13

=> c = 13 - 2 = 11

Vậy a = 3; b = 2; c = 11

22 tháng 10 2016

Mình nghĩ là ở chỗ 3a \(⋮\)3 nên thay a=b sẽ dễ hiểu hơn.

26 tháng 2 2017

Giải:

Để \(A=\frac{6}{x^2+3}\) đạt \(GTLN\Leftrightarrow x^2+3\) đạt \(GTNN\)

\(\Rightarrow x^2\ge0\Rightarrow x^2+3\ge3\)

Dấu \("="\) xảy ra \(\Leftrightarrow x^2=0\Rightarrow x=0\)

Vậy \(A_{max}=\frac{6}{0+3}=2\) tại \(x=0\)

Câu 10: Giải:

\(A=\overline{155a710b4c16}⋮11\)

\(\Rightarrow\left(5+a+1+b+c+c\right)-\left(1+5+7+0+4+1\right)⋮11\)

\(\Rightarrow\left(12+a+b+c\right)-18⋮11\)

\(a+b+c< 15\)

\(\Rightarrow\left(a+b+c+12\right)-18=0\)

\(\Rightarrow a+b+c=0+18-12=6\)

Vậy \(a+b+c=6\)

27 tháng 2 2017

Câu 6:

\(\Rightarrow\left(2+x\right)+\left(4+x\right)+\left(6+x\right)+...+\left(52+x\right)=780\)

\(\Rightarrow\left(2+4+6+...+52\right)+\left(x+x+x+...+x\right)=780\)

\(\Rightarrow26.\frac{52+2}{2}+26x=780\)

\(\Rightarrow702+26x=780\)

\(\Rightarrow26x=780-702\)

\(\Rightarrow26x=78\)

\(\Rightarrow x=\frac{78}{26}\)

\(\Rightarrow x=3\)

Câu 7:

Gọi số \(a=\overline{A7}\)

Theo đề bài ta có:

\(\overline{A7}-A=484\)

\(\Rightarrow10A+7-A=484\)

\(\Rightarrow9A+7=484\)

\(\Rightarrow9A=484-7\)

\(\Rightarrow9A=477\)

\(\Rightarrow A=\frac{477}{9}\)

\(\Rightarrow A=53\)

\(\Rightarrow a=537\)

27 tháng 2 2017

các bạn giải sớm nhé mình cần gấp

đặc biệt ai giải sớm mình tặng 5 cái tick xứng đáng nhưng mà phải cụ thể chi tiết 5 câu trên nhé. mình sẽ tặng thêm tùy theo điểm thành tích của các bạn. mình mong các bạn sẽ giải ra nhé arigatou

Bài thi số 1 07:46 Câu 1: Có bao nhiêu phân số bằng phân số có mẫu là số nguyên dương nhỏ hơn 30? Trả lời: Có phân số. Câu 2: Tập hợp các số tự nhiên để có giá trị nguyên có số phần tử là Câu 3: Hai góc bù nhau, số đo góc này bằng 4 lần số đo góc kia. Vậy số đo góc lớn là Câu 4: Gọi A là tập hợp các số tự nhiên có bốn chữ số khi chia cho 5 có số dư...
Đọc tiếp

Bài thi số 1

07:46
Câu 1:
Có bao nhiêu phân số bằng phân số có mẫu là số nguyên dương nhỏ hơn 30?
Trả lời: Có phân số.
Câu 2:
Tập hợp các số tự nhiên để có giá trị nguyên có số phần tử là
Câu 3:
Hai góc bù nhau, số đo góc này bằng 4 lần số đo góc kia. Vậy số đo góc lớn là
Câu 4:
Gọi A là tập hợp các số tự nhiên có bốn chữ số khi chia cho 5 có số dư là 2.Số các phần tử của A là
Câu 5:
Để chia hết cho 8 và 9 thì giá trị nhỏ nhất của
Câu 6:
Số cặp nguyên dương thỏa mãn
Câu 7:
Tập hợp các số nguyên thỏa mãn là {}
(Nhập các giá trị theo thứ tự tăng dần, cách nhau bởi dấu ";")
Câu 8:
Tập hợp các số nguyên thỏa mãn là {}
(Nhập các giá trị theo thứ tự tăng dần, cách nhau bởi dấu ";")
Câu 9:
Cặp số nguyên dương thỏa mãn ()
(Nhập các giá trị theo thứ tự,cách nhau bởi dấu ";" )
Câu 10:
Số giá trị nguyên của thỏa mãn
4
16 tháng 3 2017

Trả lời mk vskhocroi

16 tháng 3 2017

Câu 2:2 phần tử

Câu 3:144 độ

Câu 4:1800

Câu 6: 2 cặp

Câu 7:-5;1

Câu 8:-1;0;1

Mình chỉ làm đc ít đó thui sorry nha

17 tháng 3 2017

Ta có:

\(ab-ac+bc-c^2=-1\)

\(\Leftrightarrow a\left(b-c\right)+c\left(b-c\right)=-1\)

\(\Leftrightarrow\left(b-c\right)\left(a+c\right)=-1\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}\left\{{}\begin{matrix}b-c=1\\a+c=-1\end{matrix}\right.\\\left\{{}\begin{matrix}b-c=-1\\a+c=1\end{matrix}\right.\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}\left(b-c\right)+\left(a+c\right)=1+\left(-1\right)\\\left(b-c\right)+\left(a+c\right)=-1+1\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow b+a=0\)

\(\Leftrightarrow a;b\) là hai số đối nhau

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}\dfrac{a}{b}=\dfrac{-a}{a}=-1\\\dfrac{a}{b}=\dfrac{a}{-a}=-1\end{matrix}\right.\)

Vậy \(\dfrac{a}{b}=-1\)

Câu 1:Số phần tử của tập hợp là Câu 2:Có bao nhiêu phân số bằng phân số có mẫu là số nguyên dương nhỏ hơn 20? Trả lời:Có phân số. Câu 3:Số đường thẳng được tạo thành từ 10 điểm phân biệt trong đó không có ba điểm nào thẳng hàng là Câu 4:Tập hợp các số tự nhiên để nhận giá trị tự nhiên là {} (Nhập các giá trị theo thứ tự tăng dần,cách nhau bởi dấu ";"...
Đọc tiếp
Câu 1:Số phần tử của tập hợp
Câu 2:Có bao nhiêu phân số bằng phân số có mẫu là số nguyên dương nhỏ hơn 20?
Trả lời:Có phân số.
Câu 3:Số đường thẳng được tạo thành từ 10 điểm phân biệt trong đó không có ba điểm nào thẳng hàng là
Câu 4:Tập hợp các số tự nhiên để nhận giá trị tự nhiên là {}
(Nhập các giá trị theo thứ tự tăng dần,cách nhau bởi dấu ";" )
Câu 5:Tìm hai số nguyên dương a,b (8 < a < b) biết ƯCLN(a;b)=8 và BCNN(a;b)=144.
Trả lời:(a;b) = ()
(Nhập các giá trị theo thứ tự,cách nhau bởi dấu ";")
Câu 6:Số tự nhiên để
Câu 7:Tập hợp các số nguyên thỏa mãn là {}
(Nhập các giá trị theo thứ tự tăng dần,cách nhau bởi dấu ";")
Câu 8:Tìm ba số nguyên biết
Trả lời:()
(Nhập các giá trị theo thứ tự,cách nhau bởi dấu ";" )
Câu 9:Tập hợp các giá trị nguyên của thỏa mãn là {}
(Nhập các giá trị theo thứ tự tăng dần,cách nhau bởi dấu ";")
Câu 10:Tập hợp các giá trị của thỏa mãn là {}
(Nhập các giá trị theo thứ tự tăng dần,cách nhau bởi dấu ";")
3
19 tháng 3 2017

giúp nha

19 tháng 3 2017

Câu 1:Tập hợp các số tự nhiên nhỏ hơn 120 chia hết cho 2 và 5 có số phần tử là  Câu 2:Tập hợp các số tự nhiên là bội của 13 và có phần tử. Câu 3:Viết số 43 dưới dạng tổng hai số nguyên tố với . Khi đó  Câu 4:Tập hợp các số có hai chữ số là bội của 32 là {}(Nhập các phần tử theo giá trị tăng dần, ngăn cách bởi dấu ";"). Câu 5:Tập hợp các số tự nhiên sao cho là...
Đọc tiếp
Câu 1:
Tập hợp các số tự nhiên nhỏ hơn 120 chia hết cho 2 và 5 có số phần tử là
 
Câu 2:
Tập hợp các số tự nhiên ?$x$ là bội của 13 và ?$26\leq%20x\leq%20104$ có phần tử.
 
Câu 3:
Viết số 43 dưới dạng tổng hai số nguyên tố ?$a,b$ với ?$a%20%3C%20b$. Khi đó ?$b=$
 
Câu 4:
Tập hợp các số có hai chữ số là bội của 32 là {}
(Nhập các phần tử theo giá trị tăng dần, ngăn cách bởi dấu ";").
 
Câu 5:
Tập hợp các số tự nhiên ?$x$ sao cho ?$14\vdots%20(2x+3)$ là {}
(Nhập các phần tử theo giá trị tăng dần, ngăn cách bởi dấu ";").
 
Câu 6:
Tổng của tất cả các số nguyên tố có 1 chữ số là
 
Câu 7:
Cho a là một số chẵn chia hết cho 5, b là một số chia hết cho 2.Vậy a + b khi chia cho 2 thì có số dư là
 
Câu 8:
Tìm số nguyên tố ?$p$ nhỏ nhất sao cho ?$p+2$?$p+4$ cũng là số nguyên tố.
Trả lời: Số nguyên tố ?$p=$
 
Câu 9:
Cho ?$x,%20y$ là các số nguyên tố thỏa mãn ?$x^2+45=y^2$. Tổng ?$x+y=$.
 
Câu 10:
Gọi A là tập hợp ước của 154. A có số tập hợp con là tập.
1
13 tháng 11 2016
Câu 1:
Tập hợp các số tự nhiên nhỏ hơn 120 chia hết cho 2 và 5 có số phần tử là 12 phần tử.
 
Câu 2:
Tập hợp các số tự nhiên ?$x$ là bội của 13 và ?$26\leq%20x\leq%20104$7 phần tử.
 
Câu 3:
Viết số 43 dưới dạng tổng hai số nguyên tố ?$a,b$ với ?$a%20%3C%20b$. Khi đó ?$b=$ 41
 
Câu 4:
Tập hợp các số có hai chữ số là bội của 32 là {32; 64; 96}
(Nhập các phần tử theo giá trị tăng dần, ngăn cách bởi dấu ";").
 
Câu 5:
Tập hợp các số tự nhiên ?$x$ sao cho ?$14\vdots%20(2x+3)$ là {2}
(Nhập các phần tử theo giá trị tăng dần, ngăn cách bởi dấu ";").
 
Câu 6:
Tổng của tất cả các số nguyên tố có 1 chữ số là 17
 
Câu 7:
Cho a là một số chẵn chia hết cho 5, b là một số chia hết cho 2.Vậy a + b khi chia cho 2 thì có số dư là 0
 
Câu 8:
Tìm số nguyên tố ?$p$ nhỏ nhất sao cho ?$p+2$?$p+4$ cũng là số nguyên tố.
Trả lời: Số nguyên tố ?$p=$ 3
 
Câu 9:
Cho ?$x,%20y$ là các số nguyên tố thỏa mãn ?$x^2+45=y^2$. Tổng ?$x+y=$ 9
 
Câu 10:
Gọi A là tập hợp ước của 154. A có số tập hợp con là 256 tập.
Có số vừa là bội của 3 vừa là ước của 54. Câu 2:Tập hợp các số có hai chữ số là bội của 32 là {}(Nhập các phần tử theo giá trị tăng dần, ngăn cách bởi dấu ";"). Câu 3:Tập hợp các số có hai chữ số là bội của 41 là {}(Nhập các phần tử theo giá trị tăng dần, ngăn cách bởi dấu ";"). Câu 4:Viết số 43 dưới dạng tổng của hai số nguyên tố với . Khi đó  Câu 5:Cho a là một số...
Đọc tiếp
Có số vừa là bội của 3 vừa là ước của 54.
 
Câu 2:
Tập hợp các số có hai chữ số là bội của 32 là {}
(Nhập các phần tử theo giá trị tăng dần, ngăn cách bởi dấu ";").
 
Câu 3:
Tập hợp các số có hai chữ số là bội của 41 là {}
(Nhập các phần tử theo giá trị tăng dần, ngăn cách bởi dấu ";").
 
Câu 4:
Viết số 43 dưới dạng tổng của hai số nguyên tố ?$a,b$ với ?$a%20%3C%20b$. Khi đó ?$a=$
 
Câu 5:
Cho a là một số chẵn chia hết cho 5, b là một số chia hết cho 2.Vậy a + b khi chia cho 2 thì có số dư là
 
Câu 6:
Tìm số nguyên tố ?$p$ nhỏ nhất sao cho ?$p+2$?$p+4$ cũng là số nguyên tố.
Trả lời: Số nguyên tố ?$p=$
 
Câu 7:
Tìm số nguyên tố ?$p$ nhỏ nhất sao cho ?$p+10$?$p+14$ cũng là số nguyên tố.
Trả lời:Số nguyên tố ?$p=$
 
Câu 8:
Tập hợp các số tự nhiên ?$x$ sao cho ?$14\vdots%20(2x+3)$ là {}
(Nhập các phần tử theo giá trị tăng dần, ngăn cách bởi dấu ";").
 
Câu 9:
Biết rằng số 691.k là một số nguyên tố. Vậy k = .
 
Câu 10:
Dùng ba trong bốn số 4; 3; 1; 5 ghép lại thành số chia hết cho 9 và chia hết cho 5.
Tập các số viết được là {}
2
14 tháng 11 2016

Câu 1 : Các số là bội của 3 là :0;3;6;9;12;15;18;21;24;27;30;33;36;39;42;45;48;51;54;57;.....

Các số là ước của 54 là:1;2;3;6;9;18;27;54.

Các số vừa là bội của 3 vừa là ước của 54 là:3;6;9;18;27;54

Vậy có 6 số vừa là bội của 3 vừa là ước của 54

Câu 2 : { 32;64;96 }

Câu 3 : Tập hợp các số có hai chữ số là bội của 41 là {41;82 }

Câu 4: a = 2

Câu 5 : vì a là 1 số chẵn chia hết cho 5 nên tận cùng của a sẽ =0

vì b là 1 số chia hết cho 2 nên b sẽ có tận cùng là số chẵn

vậy 0+với bất kỳ số nào thì bằng chính số đó, trong trường hợp này, 0+ với 1 số chẵn: là chữ số tận cùng của b nên bằng số chẵn chia hết cho 2

Ví dụ 1: a=20

b=2

vậy a+b=20+2=22 chia hết cho 2 và có số dư là 0

ví dụ 2: a=30

b=4

a+b=30+4=34 chia hết cho 2 có số dư là 0

từ đó suy ra: a+b rồi chia 2 sẽ có số dư là 0

 

 

2 tháng 12 2016

số vừa là bội của 3 vừa là ước của 54 là:54,27,18,...

Câu 1:Giá trị của biểu thức = Câu 2:= Câu 3:Số đối của |-2015| là Câu 4:Cho số .Ước nguyên âm bé nhất của là Câu 5:Một hội trường có 270 chỗ ngồi được xếp thành từng hàng và số ghế ở mỗi hàng như nhau. Nếu xếp thêm hai hàng và số ghế mỗi hàng giữ nguyên thì hội trường có 300 chỗ ngồi. Vậy số hàng ghế lúc đầu là Câu 6:Cho Chữ số tận cùng của là Câu...
Đọc tiếp
Câu 1:Giá trị của biểu thức =
Câu 2:=
Câu 3:Số đối của |-2015| là
Câu 4:Cho số .Ước nguyên âm bé nhất của
Câu 5:Một hội trường có 270 chỗ ngồi được xếp thành từng hàng và số ghế ở mỗi hàng như nhau.
Nếu xếp thêm hai hàng và số ghế mỗi hàng giữ nguyên thì hội trường có 300 chỗ ngồi.
Vậy số hàng ghế lúc đầu là
Câu 6:Cho
Chữ số tận cùng của
Câu 7:Tìm số tự nhiên lớn nhất có bốn chữ số sao cho khi đem số đó lần lượt chia cho
các số 11,13 và 17 thì đều có số dư bằng 7.
Trả lời:Số đó là
Câu 8:Tìm biết
Trả lời:=
Câu 9:Hiệu của hai số là 1217. Nếu tăng số trừ gấp bốn lần thì được số lớn hơn số bị trừ là 376. Số bị trừ là
Câu 10:Cho đoạn thẳng AB và một điểm M nằm ngoài đường thẳng AB. Gọi C là một điểm thuộc tia AB và nằm giữa A, B. Biết Số đo
3
20 tháng 2 2017

bạn hỏi từng câu 1 đi nhìn thế này nản kiểu j

20 tháng 2 2017

câu 6 là 0

21 tháng 2 2017

Giải:

Gọi \(a\) là số bị trừ, \(b\) là số trừ

Ta có:

\(a-b=1217\)

\(4b-a=376\)

\(\Rightarrow a-b+4b-a=1217+376\)

\(\Rightarrow a-b+4b-a=1593\)

\(\Rightarrow\left(a-a\right)+\left(4b-b\right)=1593\)

\(\Rightarrow3b=1593\)

\(\Rightarrow b=\frac{1593}{3}\)

\(\Rightarrow b=531\)

\(\Rightarrow a=1217+531\)

\(\Rightarrow a=1748\)

Vậy số bị trừ là \(1748\)

Câu 10: Giải:

\(1+A=1+\frac{2015}{-2014}=\frac{-1}{2014}\)

\(1+B=1+\frac{-2016}{2015}=\frac{-1}{2015}\)

\(\frac{-1}{2014}< \frac{-1}{2015}\)

\(\Rightarrow A< B\)

26 tháng 2 2017

bạn giải thích dùm mình được không vì sao

4b - a = 376 vậy mong bạn giải thích mình cảm ơn rất nhieu nhe