Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
ta có hình vẽ sau:
vì tia tới SI tới gương G1 với góc tới là 60o nên góc p.xạ là tia IJ = SI = 60o
\(\Rightarrow\) góc hợp bởi tia p.xạ IJ và mặt gương G1 là 30o
\(\Rightarrow\) Góc hợp bởi tia IJ ở gương G2 với mặt gương là:
\(180^o-\left(120^o+30^o\right)=30^o\) (TC Tổng 3 góc của 1 tam giác)
\(\Rightarrow\) góc tới IJ ở gương G2 = góc phản xạ JR = 60o
Câu 1: A, còn câu 2 tớ ko biết (bạn nào biết bình luận trả lời tớ ở bên dưới nhé ^-^)
8/•60 Độ
9/•60 độ
10/•SI song song với JR
Mình viết vậy bạn thông cảm cho mình vì mình ko giải thích cách làm cho bạn, bởi thời gian ko cho phép
Góc tới gương phải có giá trị như thế nào để tia phản xạ IJ truyền tới gương .
-
Nhỏ hơn .
-
Lớn hơn .
-
Bằng .
-
Nhỏ hơn
Gọi điểm giao nhau giữa 2 pháp tuyến là N, góc ngoài của tam giác NIJ là \(\widehat{N_1}\)
Ta có:
\(\widehat{N_1}=i+i'\) (góc ngoài của tam giác NIJ)
\(\Rightarrow i'=\widehat{N_1}-i\) (1)
Mà \(\widehat{N_1}=\alpha\) (góc có cạnh tương ứng vuông góc) (2)
Từ (1) và (2) \(\Rightarrow i'=\alpha-i\)
Vậy đáp án đúng là A
Xl vì mik k vẽ hình đc!!!!
Gọi O là đỉnh của góc hợp bởi 2 gương, IN là pháp tuyến của gương tại điểm tới I
Vì tia phản xạ IJ song song với gương G2 nên ta có:
\(\alpha+\widehat{OIJ}=180^o\) (2 góc trong cùng phía)
\(\Rightarrow\widehat{OIJ}=180^o-\alpha\)
\(\Rightarrow\widehat{OIJ}=180^o-120^o\)
\(\Rightarrow\widehat{OIJ}=60^o\)
\(\widehat{OIJ}+\widehat{NIJ}=\widehat{NIO}\)
\(\Rightarrow\widehat{NIJ}=\widehat{NIO}-\widehat{OIJ}\)
\(\Rightarrow\widehat{NIJ}=90^o-60^o\)
\(\Rightarrow\widehat{NIJ}=30^o\)
\(\Rightarrow\widehat{SIN}=\widehat{NIJ}=30^o\)
Vậy để tia phản xạ IJ song song với gương thứ hai thì góc tới gương G1 có giá trị bằng 30o
= 30 độ nhé bạn